Nước đái đỏ có đáng lo? Điều trị thế nào tốt nhất?
Bài viết có ích: 887 lượt bình chọn
Bình thường nước tiểu trong và có màu vàng nhạt. Nếu nước đái đỏ là dấu hiệu cảnh báo bạn có nguy cơ mắc phải một căn bệnh nào đó. Tuy nhiên, cần làm xét nghiệm nước tiểu mới biết được bệnh lý từ đâu. Đặc biệt trường hợp nước tiểu chuyển màu đỏ như máu, bạn cần chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và chữa trị đúng cách, kịp thời.
Tại sao nước đái màu đỏ?
Nước đái đỏ là tình trạng người bệnh đi tiểu ra máu. Đồng nghĩa trong nước tiểu có một lượng hồng cầu bất thường. Vậy hiện tượng này nguyên nhân do đâu? Theo dõi nội dung dưới đây để biết các nguyên nhân phổ biến.
Nước tiểu màu đỏ
1. Nước đái vàng đỏ do nhiễm khuẩn đường tiểu
Khi đường tiểu bị vi khuẩn tấn công. Lúc này, vi khuẩn hoạt động ở niệu đạo rồi lan sang bàng quang khiến tế bào bị tổn thương, xuất hiện máu khi tiểu.
2. Nước đái có màu nâu đỏ do vận động, làm việc quá sức
Vận động hay làm việc quá sức có thể khiến bàng quang bị tổn thương. Khiến tế bào hồng cầu bị phá hỏng và di chuyển sang nước tiểu, dẫn tới tình trạng nước tiểu lẫn máu. Tình trạng này dù hiếm gặp nhưng vẫn có thể xảy ra.
3. Nước đái có màu đỏ nhạt do thuốc
Trong thời gian điều trị bệnh, nếu uống thuốc kháng sinh, thuốc nhuận tràng... Nguy cơ nước tiểu có thể chuyển màu hồng hoặc đỏ.
Ngoài ra, những người uống thuốc bổ, vitamin, thuốc thảo dược... nên hỏi ý kiến bác sĩ xem đái ra nước màu đỏ có phải do tác dụng phụ của thuốc hay không.
4. Nước đái có màu vàng đỏ do thực phẩm
Khẩu phần ăn của bạn nếu có ăn những loại rau, trái cây có màu đỏ như: Củ cải đường, cây đại hoàng, quả dâu... thì nước tiểu sẽ có màu đỏ.
Nếu xuất phát từ nguyên nhân này, bạn không cần phải lo lắng. Nó không ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, nếu ngừng ăn những thực phẩm này, hiện tượng nước tiểu đỏ vàng sẽ hết.
5. Nước đái hồng do mắc một số bệnh lý
Bệnh lý đường tiết niệu như viêm bàng quang, viêm tuyến tiền liệt hoặc bệnh xã hội như lậu... khi tiểu đều thấy nước tiểu có máu.
Lúc này, bạn cần đến địa chỉ y tế để kiểm tra, thăm khám nhằm chẩn đoán chính xác căn bệnh mình đang mắc phải. Từ đó có hướng xử lý kịp thời, thích hợp.
Đái nước tiểu màu đỏ là bệnh gì?
Nước đái đỏ cảnh báo bệnh gì? Bác sĩ CKI Nam học – Ngoại tiết niệu Lê Văn Minh của Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chỉ ra rằng, nước tiểu có màu đỏ (tiểu ra tia máu màu đỏ, tiểu buốt ra màu đỏ, tiểu ra màu đỏ như máu,...) có thể do tổn hại tại cơ quan sinh dục hoặc do bệnh lý nguy hiểm sau:
1. Nước đái màu đỏ vàng - Bệnh xã hội
Nếu bạn quan hệ tình dục không an toàn, cần nghi ngờ nguy cơ mắc bệnh xã hội nguy hiểm như: Bệnh lậu, chlamydia, sùi mào gà...
Sùi mào gà ở dương vật
Triệu chứng: Nước tiểu có màu nâu đỏ, vùng kín nổi mụn, có thể chảy mủ từ niệu đạo, lỗ sáo...
2. Nước đái màu vàng đỏ - Bệnh lý về bàng quang
Khi nhiễm bệnh lý viêm bàng quang, sỏi bàng quang,... Triệu chứng ban đầu là tiểu nhiều lần nhưng lượng nước tiểu rất ít, tiểu nóng rát, đau bụng dưới âm ỉ, sốt nhẹ...
Nếu không được chữa trị kịp thời, vi khuẩn sẽ lây lan mạnh mẽ, tấn công lên bàng quang gây viêm nhiễm làm cho màng lọc bị suy giảm chức năng. Dẫn tới tình trạng tế bào hồng cầu được bài tiết ra ngoài khiến nước tiểu đỏ, tiểu không tự chủ, đau bụng dưới dữ dội.
3. Nước đái màu nâu đỏ - Các bệnh lý ở hệ tiết niệu
Các bệnh lý ở hệ thống tiết niệu như: Nhiễm trùng tiểu, viêm đường tiết niệu, viêm niệu đạo, viêm đài bể thận... Là tác nhân chính khiến nước tiểu đổi màu, chuyển sang màu đỏ, có lẫn máu.
Triệu chứng: Tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều lần, nước tiểu có mủ kèm máu. Ngoài ra, bệnh nhân bị đau buốt niệu đạo, đau lưng, đau vùng bụng,... Khi bệnh nặng, xuất hiện tình trạng đau lưng, ớn lạnh, đau khi quan hệ tình dục, lỗ niệu đạo ngứa, khó chịu...
4. Nước tiểu đỏ nâu - Các bệnh lý liên quan tuyến tiền liệt
Ngoài tình trạng nước tiểu đục, nước tiểu màu đỏ hoặc nâu đỏ, nếu bệnh nhân đi kèm triệu chứng sốt, mệt mỏi, tiểu buốt, tiểu rắt... Đây là triệu chứng liên quan tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt...
Các bệnh này không được điều trị kịp thời khiến tình trạng tiểu ra máu nghiêm trọng hơn. Ảnh hưởng tới tinh trùng, nam giới có nguy cơ vô sinh, thậm chí tử vong.
5. Nước tiểu đỏ như máu là bệnh gì - Bệnh viêm nam khoa
Nước tiểu đỏ như máu có thể là triệu chứng cảnh báo bệnh viêm nhiễm bộ phận sinh dục như: Viêm tinh hoàn, viêm ống dẫn tinh, viêm mào tinh, viêm nhiễm bộ phận sinh dục...
Ngoài triệu chứng tiểu ra máu, nước tiểu có màu đỏ như máu, nước tiểu có màu nâu đỏ... Bệnh nhân còn đi tiểu nhiều lần, đau buốt khi đi tiểu, sốt cao, sưng tinh hoàn, đau bìu...
Tác hại: Nếu không được can thiệp kịp thời, có thể dẫn tới xuất tinh ra máu, vô sinh vĩnh viễn.
6. Nước đái đỏ như máu - Bệnh viêm phụ khoa
Khi có máu lẫn trong nước tiểu, chứng tỏ bệnh nhân đã mắc phải một số bệnh lý về vùng kín như: Viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung, viêm vùng chậu...
Viêm lộ tuyến cổ tử cung
Triệu chứng: Tiết dịch âm đạo bất thường, kinh nguyệt không đều, ngứa âm đạo, đau bụng dưới...
Khi bệnh nhân đái ra nước tiểu màu đỏ hoặc nước tiểu màu nâu đỏ,... rất có thể bệnh đã bước vào giai đoạn nặng. Cần thăm khám, điều trị càng sớm càng tốt để tránh biến chứng nguy hiểm.
Kết luận: Nước tiểu màu đỏ hoặc nâu đỏ có nguyên nhân khá đa dạng và phức tạp. Cần chủ động đi gặp bác sĩ chuyên về niệu khoa để được truy tầm bệnh.
Nước tiểu đỏ máu và cách xử lý hiệu quả
Nước đái đỏ điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh như thế nào. Nếu không rõ nguyên nhân, người bệnh có thể tự thay đổi chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh. Kèm tập luyện thể dục thể thao đều đặn, nhẹ nhàng để cải thiện.
Lưu ý, bệnh nhân tuyệt đối không tùy tiện sử dụng thuốc kháng sinh hoặc các loại thuốc cầm máu. Vì có thể khiến triệu chứng thêm nghiêm trọng.
Nếu tiểu ra máu có liên quan đến bệnh lý viêm nhiễm nam khoa, viêm nhiễm phụ khoa,... Tốt nhất thăm khám bác sĩ để được áp dụng phương pháp ngoại khoa phù hợp.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là cơ sở y tế điều trị tiểu ra máu do nguyên nhân viêm nhiễm phụ khoa, viêm nhiễm nam khoa theo phương pháp: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn, viba...).
Phương pháp đông tây y kết hợp
Nguyên lý hoạt động: Nhiệt lượng sóng hồng ngoại dẫn thuốc tây y chuyên khoa đặc trị đến chính xác vị trí viêm nhiễm.
Tác dụng:
- Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây hại, không để dẫn tới tình trạng tiểu ra máu
- Không làm ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
- Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
- Thuốc đông y thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, thải độc, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y...
Phòng ngừa nước tiểu đỏ cam như thế nào?
Để phòng ngừa nước đái đỏ, người bệnh cần làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh gây ra hiện tượng này. Các biện pháp phòng ngừa hiệu quả gồm:
- Uống nhiều nước: Nước có tác dụng ngăn ngừa nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, giảm nguy cơ ung thư bàng quang. Người bệnh nên uống càng nhiều nước càng tốt, hoặc ít nhất phải đảm bảo đủ 1.5 lít nước/ngày.
- Không nhịn tiểu: Đi tiểu khi cảm thấy mỏi, đặc biệt là sau khi quan hệ thì đi tiểu càng sớm càng tốt.
- Có chế độ ăn uống lành mạnh: Hạn chế muối, protein, đạm, chất béo... Nhớ duy trì cân nặng hợp lý.
- Tránh tiếp xúc với hóa chất có hại: Ngừng hút thuốc, không sử dụng bia, rượu, thuốc lá... Nhằm giảm khả năng mắc bệnh ung thư bàng quang, ngăn ngừa ung thư thận...
- Đối với nữ giới: Nữ giới có đường tiểu ngắn, nên thường nhiễm trùng bàng quang so với nam giới. Chị em nên lưu ý phòng ngừa đi tiểu ra máu bằng cách vệ sinh từ trước ra sau mỗi khi tiểu xong. Đồng thời, sử dụng sản phẩm vệ sinh phụ nữ thích hợp nhằm giảm nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết nước đái đỏ nguyên nhân do đâu, cảnh báo bệnh gì, cách điều trị nào tốt nhất? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ chuyên khoa giải đáp miễn phí.
- Cách chữa viêm phụ khoa cho bà bầu an toàn cho sức khỏe mẹ và bé
- [Giải đáp] Chữa viêm phụ khoa bằng lá lốt liệu có hiệu quả không?
- Viêm phụ khoa khi mang thai có sao không? Cách điều trị thế nào?
- Chữa viêm nhiễm phụ khoa bằng Đông y có triệt để?
- Bật mí 5 cách chữa viêm phụ khoa bằng dân gian đơn giản tại nhà
- Nhận định uống thuốc tránh thai khẩn cấp có thai được không?