Rò hậu môn thành áp xe: Điều trị càng sớm càng tốt
Bài viết có ích: 608 lượt bình chọn
Rò hậu môn thành áp xe thường xuất hiện ở 50% bệnh nhân có áp xe cạnh hậu môn. Đường rò hậu môn có thể xuất hiện cùng với áp xe và có thể thông với da vùng mông (da xung quanh hậu môn). Dưới đây là 4 cách điều trị rò hậu môn và áp xe nổi tiếng, được nhiều bệnh nhân áp dụng thực hiện.
Biến chứng khôn lường từ rò hậu môn thành áp xe
Rò hậu môn thành áp xe nếu không điều trị sớm có thể chuyển biến rất phức tạp. Không chỉ ảnh hưởng tới sinh hoạt, đời sống bệnh nhân. Khi nhiều lỗ rò thành áp xe, người bệnh phải đối mặt với nhiều nguy hiểm khác.
- Tăng nguy cơ ung thư
Lỗ rò đa phát có triệu chứng viêm nhiễm, chảy mủ liên tục quanh vùng rò, bệnh nhân đại tiện ra máu,... Người bệnh cần cảnh giác trước biến chứng xấu nhất là ung thư trực tràng.
- Tăng nguy cơ nhiễm trùng máu
Lỗ rò tương tự vết thương hở không thể tự lành. Nguy cơ bệnh nhân bị nhiễm trùng máu từ lỗ rò là rất lớn. Lỗ rò càng lớn, càng sâu thì hiện tượng lở loét, chảy mủ càng nghiêm trọng. Dần dần cơ thể suy nhược, giảm sức đề kháng,...
Nhiễm trùng máu
- Tăng số lượng đường rò
Lỗ rò càng phát triển nhanh và lan rộng sẽ tạo nên nhiều lỗ rò thành áp xe khác phức tạp hơn. Khiến bệnh nhân khó khăn khi đại tiện, ảnh hưởng đến quá trình điều trị phẫu thuật.
>>Xem thêm: Rò hậu môn là sao? Tác hại và cách điều trị tích cực nhất
- Lở loét, hoại tử
Nhiễm trùng, mủ và chất dịch tiết ra từ lỗ rò làm cho vùng da nằm xung quanh hậu môn bị nhiễm khuẩn, sưng tấy, hoại tử,...
Kết luận: Chính vì những biến chứng trên, việc phát hiện và điều trị kịp thời lỗ rò thành áp xe hậu môn là điều cực kỳ quan trọng. Bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan, nên đi thăm khám càng sớm càng tốt để có phương án trị dứt điểm. Tránh tình trạng áp xe biến chứng thành lỗ rò, lỗ rò thành áp xe,... vô cùng nguy hiểm.
Áp xe hậu môn có tự khỏi được không?
Rò hậu môn thành áp xe có tự khỏi được không? Đối với câu hỏi này, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:
“Các khối áp xe gây viêm loét ở vùng da quanh hậu môn. Khối mủ viêm nhiễm có khả năng lây sang bộ phận sinh dục và gây ra bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa ảnh hưởng chức năng sinh sản,... Do đó, áp xe hậu môn hoàn toàn không thể tự khỏi, phải điều trị bằng phương pháp thích hợp mới hy vọng dứt điểm bệnh”.
1. Áp xe hậu môn uống thuốc gì?
Áp xe hậu môn được nhiều bệnh nhân lựa chọn cách điều trị bằng thuốc tây. Về cơ bản thì đây là một phương pháp khá hiệu quả. Thông thường, bệnh nhân sẽ uống thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau chung 1 liều.
Ưu điểm: Thuốc dạng uống không tốn thời gian chuẩn bị, thuận tiện, không gây đau,... tuy nhiên, thuốc tây y hoàn toàn không mang lại những hiệu quả trị bệnh triệt để.
Thuốc kháng sinh
Nguyên nhân: Vì sử dụng kháng sinh toàn thân (loại có tác dụng diệt tụ cầu khuẩn và liên cầu khuẩn) chỉ hạn chế nhiễm trùng, không ngăn chặn được quá trình làm mủ.
Thêm nữa, bệnh nhân nên uống thuốc giảm đau vào ban ngày, nếu không muốn cả đêm trằn trọc vì tác dụng phụ của thuốc.
2. Chữa áp xe hậu môn bằng đông y
Rò hậu môn thành áp xe điều trị bằng thuốc đông y có hiệu quả không? Có thể nói, phương pháp chữa bệnh bằng thuốc đông y được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Dưới đây là một số bài thuốc đông y các bạn nên tham khảo.
- Bài thuốc 1
Nguyên liệu: 15g hòe hoa, 10g kinh giới, 10g hoàng bá, 10g chỉ xác, trắc bá diệp 10g
Cách dùng: Khi chuẩn bị xong các nguyên liệu trên, cho tất cả lên sắc thuốc đến khi cô cạn. Mỗi ngày dùng 1 thang chia làm 3 lần trong ngày. Uống liên tục khoảng 3 tuần.
- Bài thuốc 2
Nguyên liệu: 15g đẳng sâm, 12g đương quy, 12g bạch truật, 10g thăng ma, 10g hoàng kỳ, 8g sài hồ, 6g trần bì, 5g chích cam thảo.
Cách dùng: Sắc thuốc đến khi cô cạn, một ngày uống 1 tháng chia 3 lần. Uống liên tục trong khoảng thời gian 3 tuần.
3. Điều trị áp xe hậu môn tại nhà bằng bài thuốc dân gian
Các bài thuốc dân gian với nguyên liệu chính từ các thảo dược thiên nhiên. Độ an toàn cao, được nhiều bệnh nhân truyền tai nhau sử dụng. Đặc biệt, bài thuốc dân gian không gây ra tác dụng phụ nguy hiểm.
>>Xem thêm: Rò hậu môn ở phụ nữ: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
- Bài thuốc 1
Thành phần: Lá tía tô, lá kinh giới, mỗi loại 50g, nếu sử dụng lá khô thì 30g
Cách dùng: Khi chuẩn bị xong nguyên liệu, đun sôi với 2 lít nước trong thời gian 10 phút. Không đun quá lâu sẽ bay hết tinh dầu có trong lá.
Tiếp theo, đổ toàn bộ vào 1 cái chậu sạch. Chờ khoảng 1 phút cho bớt nóng rát rồi ngồi xông hơi. Khi nào hết hơi nóng ấm thì dùng khăn lau sạch là được. Mỗi ngày sau khi tắm xong, làm 1 lần. Nếu không có thời gian thực hiện thì có thể làm cách ngày.
Lưu ý: Bệnh nhân mới phẫu thuật xong không nên dùng bài thuốc này.
- Bài thuốc 2: Sử dụng rau diếp cá
Đây là cách chữa áp xe hậu môn được áp dụng phổ biến. Rau diếp cá không chỉ có tác dụng thanh lọc cơ thể, còn có tính sát khuẩn, sát trùng, chống viêm loét,...
Rau diếp cá
Cách dùng: Sử dụng rau diếp cá thường xuyên mỗi ngày. Bên cạnh đó, bạn có thể giã nát rau diếp cá thêm một chút muối rồi đắp lên vùng tổn thương.
- Bài thuốc 3: Sử dụng vỏ củ ấu
Cách dùng: Bạn có thể sử dụng củ ấu theo 2 cách:
Cách 1. Lấy củ ấu đem sấy khô, sau đó đốt và tán thành bột mịn để dùng dần. Khi dùng thì trộn bột với dầu mè, tạo thành hỗn hợp bôi hoặc đắp lên vùng tổn thương. Có thể đắp 3 – 4 lần/ngày.
Cách 2. Dùng bài thuốc với nguyên liệu: 60g củ ấu, cỏ mực, trác bá diệp, hoa hòe, gương sen mỗi vị 8g. Tất cả nguyên liệu trên cho lên sắc rồi chia thành 2 lần uống trước mỗi bữa ăn.
Khuyến cáo kinh nghiệm chữa rò hậu môn thành áp xe từ thuốc
Chữa rò hậu môn thành áp xe từ thuốc không phải lúc nào áp dụng cũng mang lại hiệu quả tốt nhất. Tùy thuộc cơ địa, mức độ bệnh của từng bệnh nhân,... có người điều trị giảm triệu chứng bệnh, người bệnh tình nặng thêm,...
- Điều trị lỗ rò thành áp xe bằng thuốc chỉ có tác dụng với những trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ, mới phát bệnh. Và tác dụng của phương pháp này có thể thay đổi tùy theo cơ địa từng người. Thường mất nhiều thời gian và hiệu quả không cao.
- Trường hợp bệnh nặng, thuốc chữa bệnh chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị, giúp giảm viêm nhiễm, giảm thiểu triệu chứng khó chịu,... hoàn toàn không có tác dụng chữa dứt điểm. Muốn khỏi bệnh cần tiến hành phẫu thuật dẫn lưu mủ
- Điều trị lỗ rò thành áp xe bằng thuốc tuy có thể tiết kiệm được chi phí nhưng bù lại bạn tốn thời gian hơn do thuốc có tác dụng chậm
- Đối với bài thuốc dân gian, bài thuốc đông y, nếu thực hiện không đúng cách có thể khiến tình trạng viêm nhiễm nghiêm trọng hơn
Kết luận: Chính vì thế, người bệnh đừng nên băn khoăn về bệnh áp xe hậu môn uống thuốc gì mà bỏ lỡ cơ hội chữa bệnh bằng phương pháp tốt nhất. Thay vào đó, hãy nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín thăm khám khi có triệu chứng bệnh để có phương án điều trị thích hợp.
Điều trị áp xe hậu môn triệt để với phương pháp HCPT II
Rò hậu môn thành áp xe điều trị bằng phương pháp HCPT II có thật sự hiệu quả? Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II vào điều trị rò hậu môn và áp xe hậu môn.
Phương pháp HCPT
Kỹ thuật HCPT II sử dụng máy chụp ảnh và sóng hồng ngoại vô khuẩn xâm lấn tối thiểu trực tiếp vào nơi có mổ ủ. Lấy mủ áp xe ra ngoài và làm khép miệng vết thương nhanh chóng.
Khác với phương pháp truyền thống, phương pháp hiện đại HCPT II sử dụng sóng hồng ngoại với mức xâm lấn nhỏ,... nên không ảnh hưởng tới vùng niêm mạc hậu môn và những tổ chức mô xung quanh.
Ưu điểm vượt trội:
- Độ chính xác cao, hạn chế đau đớn, không ảnh hưởng tới chức năng khác
- Thời gian thực hiện và hồi phục nhanh
- Tỷ lệ biến chứng thấp, mang lại hiệu quả vượt trội
- Hạn chế khả năng tái phát bệnh
- Thuốc đông y có tác dụng tiêu viêm, thanh lọc cơ thể, tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y
Ngoài phương pháp điều trị lỗ rò thành áp xe hiệu quả và triệt để, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có đội ngũ bác sĩ lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao:
- Phó Giáo sư. Tiến sĩ. Bác sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm: Chủ tịch hội hậu môn trực tràng Việt Nam. Chuyên gia tư vấn, thăm khám, điều trị bệnh lý hậu môn trực tràng: áp xe hậu môn, rò hậu môn, trĩ,...
- Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng: Nguyên Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương. Bác sĩ Nội trú tại Cộng hòa Pháp. Tham gia khóa đào tạo giảng viên cấp cứu chấn thương tại Hoa Kỳ năm 2003,...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết rò hậu môn thành áp xe nguy hiểm như thế nào? Cách điều trị bằng phương pháp HCPT II có những ưu điểm vượt trội gì? Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.
- Chữa rò hậu môn ở đâu tốt? [5 địa chỉ an toàn Hà Nội]
- Chi phí chữa rò hậu môn đắt không? Bao nhiêu là hợp lý?
- Bệnh rò hậu môn và cách điều trị tại nhà có hiệu quả?
- Điều trị rò hậu môn ở đâu tốt [5 địa chỉ chất lượng Hà Nội]
- 7 lý do nên khám rò hậu môn sớm tránh biến chứng nguy hiểm
- Thuốc uống rò hậu môn bằng đông y có an toàn và hiệu quả