Tại sao bị nứt kẽ hậu môn? Phương pháp điều trị tốt nhất

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 897 lượt bình chọn

Tại sao bị nứt kẽ hậu môn là thắc mắc nhận được rất nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Thông thường, vết nứt ở hậu môn không quá nghiêm trọng, thường tự lành trong vòng vài tuần. Tuy nhiên, khi vết nứt ăn sâu và kéo dài hơn tám tuần thì bệnh đã chuyển sang mãn tính. Nếu không chủ động điều trị, nguy cơ biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. 

Vì sao bạn bị nứt kẽ hậu môn?

Tại sao bị nứt kẽ hậu môn? Theo thống kê, đa phần người bệnh đi điều trị khi tình trạng bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng. Nguyên nhân chính là do họ thiếu kiến thức và chủ quan về căn bệnh này. Nứt kẽ hậu môn xảy ra chủ yếu do các nguyên nhân sau:

Thiếu máu

Thiếu máu

  • Tiêu chảy mạn tính hoặc táo bón lâu ngày: Tiêu chảy hoặc táo bón thường xuyên làm tăng nguy cơ rách ở hậu môn
  • Chấn thương hậu môn: Chủ yếu do đại tiện phân có kích thước lớn hoặc cứng. Ngoài ra, chấn thương xảy ra có thể là sau khi mổ trĩ, mổ hẹp hậu môn hoặc có thể do sinh con theo cách sinh thường gây chấn thương ống hậu môn.
  • Loét thiếu máu: Là hiện tượng thiếu máu tại chỗ khiến vết loét không liền
  • Viêm xơ cơ thắt trong: Do khối cơ thắt hậu môn phì đại khiến các xơ cơ thắt trong co thắt mạnh, dẫn tới loét rách ở niêm mạc hậu môn.
  • Bệnh trĩ: Búi trĩ bị co kéo hoặc sa ra ngoài khi đại tiện cũng là nguyên nhân làm tổn thương ống hậu môn, dẫn tới hình thành vết nứt
  • Quan hệ bằng đường hậu môn: Quan hệ tình dục bằng đường hậu môn làm tăng nguy cơ hình thành vết rách ở niêm mạc hậu môn.

Ngoài những nguyên nhân trên, bệnh hình thành cũng có thể do các yếu tố bệnh lý dưới đây:

  • Bệnh ung thư hậu môn
  • Bệnh viêm ruột
  • Bệnh Crohn
  • Bệnh Lao
  • Bệnh giang mai hoặc HIV

Bệnh nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không?

Tại sao bị nứt kẽ hậu môn và bệnh nứt kẽ hậu môn có nguy hiểm không là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của mọi người. Mặc dù căn bệnh này không nguy hiểm đến tính mạng nhưng có thể gây ra nhiều biến chứng xấu đến sức khỏe.

  • Thiếu máu: Chảy máu khi đi ngoài là triệu chứng nứt kẽ hậu môn thường gặp. Trường hợp chảy máu nhiều và kéo dài, người bệnh dễ bị thiếu máu kèm theo dấu hiệu đặc trưng: ngất xỉu, choáng, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,...
  • Nhiễm trùng hậu môn: Vi khuẩn chủ yếu tập trung ở đường ruột và ống hậu môn. Chúng tấn công các vết nứt hậu môn, khiến hậu môn viêm nhiễm. Trường hợp nguy hiểm, vi khuẩn xâm nhập vào thành tĩnh mạch bị vỡ, gây nhiễm trùng máu, đe dọa tính mạng người bệnh.
  • Gây ra bệnh lý vùng hậu môn trực tràng: Nứt kẽ hậu môn nếu không được điều trị hoặc điều trị không triệt để, nguy cơ biến chứng thành áp xe hậu môn, rò hậu môn, thậm chí ung thư hậu môn. Đây là những bệnh mãn tính rất khó chữa khỏi triệt để, ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe và nhịp sinh hoạt của bệnh nhân.
  • Viêm nhiễm phụ khoa: Chất dịch tiết ra từ cửa hậu môn gây kích thích phần da hậu môn. Chị em bị nứt kẽ hậu môn nếu không chú ý đến vấn đề vệ sinh cá nhân, thường gãi, cọ xát vết thương làm cho viêm nhiễm lan rộng. Tạo điều kiện cho vi khuẩn ở ống hậu môn xâm nhập vùng kín, gây viêm phụ khoa.

Mẹo chữa nứt hậu môn tại nhà được nhiều người áp dụng

Tại sao bị nứt kẽ hậu môn và nên điều trị nứt kẽ hậu môn bằng phương pháp nào để đạt hiệu quả tối ưu. Thực tế, có nhiều cách điều trị nứt kẽ hậu môn như áp dụng bài thuốc dân gian, bài thuốc tây y, phẫu thuật,... Tùy thuộc từng nguyên nhân để áp dụng phương pháp điều trị thích hợp.

1. Rách hậu môn vì táo bón và cách điều trị từ dân gian

Nếu rách hậu môn vì táo bón, người bệnh có thể áp dụng cách điều trị từ dân gian. Bài thuốc dân gian đa phần đều lành tính, an toàn với người sử dụng, nguyên liệu dễ kiếm và đặc biệt tiết kiệm chi phí,...

  • Nha đam

Công dụng: Kháng viêm, giảm đau, làm lành các tổn thương. 

Nha đam

Nha đam

Cách thực hiện: Mỗi ngày 2 – 3 lần, tách lấy phần gel nha đam tươi, bôi lên vùng hậu môn.

  • Dầu oliu, dầu dừa

Công dụng chung: Đặc tính làm mềm da, giảm đau, chống viêm nhiễm,...

Dầu oliu: Lấy dầu oliu, mật ong, sáp ong với lượng bằng nhau đem trộn đều. Cho hỗn hợp này vào lò vi sóng hoặc đun sôi lên cho đến khi sáp ong chảy ra hoàn toàn và hòa quyện vào nhau. Đợi nguội rồi bôi hỗn hợp này lên vùng da cần điều trị. Thực hiện đều đặn hàng ngày.

Dầu dừa: Lấy dầu dừa nguyên chất bôi lên vùng da bị nứt kẽ khoảng 2 – 3 lần. Sau một thời gian kiên trì sẽ thấy hiệu quả.

  • Dầu mù u

Công dụng: giảm đau, chống viêm, liền sẹo,..

Cách điều trị: Bôi lên vết nứt 1 – 2 lần/ngày sau khi đã vệ sinh sạch sẽ và lau khô khu vực xung quanh hậu môn.

  • Giấm táo

Theo các nghiên cứu: giấm táo giàu pectin – loại chất xơ hòa tan giúp bộ máu tiêu hóa hoạt động hiệu quả.

Giấm táo

Giấm táo

Cách điều trị: Lấy 2 thìa giấm táo loại chưa lọc vào cốc nước, thêm một chút mật ong nguyên chất và khuấy đều, uống 2 lần/ngày để vết nứt nhanh chóng lành lại.

  • Dùng hoa chuông

Công dụng: Cả gốc và lá cây hoa chuông đều có tính chất dược liệu, có công dụng táo tạo mô da và thúc đẩy tăng trưởng tế bào nhanh. 

Cách thực hiện: Lấy 1 thìa hoa chuông hòa vào cốc nước nóng rồi dùng nắp đậy lại. Khoảng 10 – 15 phút sau mở nắp, đợi nước nguội dùng nước để rửa hậu môn. Thực hiện ngày 2 – 3 lần giúp làm lành vết rách hậu môn, giảm đau rát,...

2. Thuốc đặc trị nứt kẽ hậu môn loại nào tốt?

Hầu hết trường hợp nứt hậu môn không cần phẫu thuật, bệnh nhân có thể sử dụng một số loại thuốc kháng viêm, giảm đau,... Tuy nhiên, đối với thuốc tây y, bệnh nhân cần lắng nghe sự chỉ định của bác sĩ.

  • Thuốc mỡ nitrat

Ưu điểm: Loại thuốc này được bác sĩ kê đơn nhằm tăng lưu lượng máu đến hậu môn và cơ thắt. Từ đó thúc đẩy quá trình chữa lành tổn thương, giúp vết nứt nhanh chóng hồi phục. 

Nhược điểm: Một số bệnh nhân có thể gặp tác dụng phụ như chóng mặt, đau đầu, huyết áp thấp,...

Lưu ý: Không nên dùng thuốc mỡ nitrat trong vòng 24h khi đang sử dụng thuốc điều trị rối loạn cương dương như Viagra, Levitra,...

  • Thuốc bôi bên ngoài

Bao gồm thuốc điều trị huyết áp Nitroglycerin và thuốc gây tê Lidocain hydroclorid. 

Ưu điểm: Các loại thuốc này hoạt động theo cơ chế làm giãn nở mạch máu, giúp máu lưu thông, giúp giảm đau, hỗ trợ làm lành vết loét ở hậu môn. 

Thuốc bôi bên ngoài

Thuốc bôi bên ngoài

Nhược điểm: Tác dụng phụ có thể gặp như chóng mặt, hạ huyết áp, nhức đầu,... Vì thế, khi sử dụng, bệnh nhân cần theo dõi huyết áp thường xuyên.

  • Tiêm Botox

Nếu các loại thuốc điều trị tại chỗ không mang kết quả tốt, bác sĩ sẽ chỉ định tiêm độc tố Botulinum loại A, còn gọi là Botox.

Ưu điểm: Làm tê liệt tạm thời cơ vòng, giúp giảm đau, tăng cường chữa lành bệnh từ 60 – 80%. 

Phác đồ điều trị nứt kẽ hậu môn bằng ngoại khoa

Tại sao bị nứt kẽ hậu môn chắc chắn qua nội dung này bệnh nhân đã nắm rõ. Đối với nứt kẽ hậu môn nặng, can thiệp bằng phương pháp ngoại khoa được ưu tiên hơn cả.

Khi bệnh nặng, cần phải nhờ đến sự can thiệp của phương pháp ngoại khoa để giảm co thắt kết hợp điều trị nội khoa bằng thuốc kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn, chống viêm.

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị nứt kẽ hậu môn bằng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Ưu điểm của phương pháp này: Hạn chế đau đớn, giảm thiểu chảy máu, vùng xâm lấn nhỏ giúp vết thương nhanh lành, không để lại sẹo xấu. Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây,...

Không chỉ có vậy, Tiến sĩ. Bác sĩ CKI Ngoại tiêu hóa Trịnh Tùng – Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng, người trực tiếp điều trị nứt kẽ hậu môn còn khuyên bệnh nhân:

Uống nhiều nước

Uống nhiều nước

  • Bổ sung chất xơ vào khẩu phần ăn hàng ngày: Rau, trái cây, ngũ cốc,... Người bệnh nên ăn khoảng 25 – 30g chất xơ/ngày. Giúp nhu động ruột hoạt động tốt, làm mềm phân, giảm đầy hơi, khó tiêu. 
  • Uống nhiều nước: Chất lỏng giúp phân trở nên mềm. Giúp phân di chuyển trong đường ruột và tống xuất ra ngoài dễ dàng. Từ đó giảm nguy cơ táo bón, phòng ngừa vết loét ở hậu môn.
  • Giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng: Thường xuyên stress hoặc căng thẳng sẽ tạo áp lực lên tĩnh mạch vùng hậu môn. Đây là nguyên nhân làm tăng nguy cơ xuất hiện vết loét. Để cải thiện và phòng tránh bệnh hiệu quả, bệnh nhân nên giữ tinh thần thoải mái bằng cách hít thở đều, nghe nhạc tĩnh tâm,...

Tại sao bị nứt kẽ hậu môn đã có câu trả lời. Nứt kẽ hậu môn nếu không được chữa trị kịp thời có thể hình thành các vết nứt mãn tính làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Để ngăn ngừa bệnh chuyển nặng, bệnh nhân nên đi thăm khám, điều trị ngay lập tức. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối