Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới có hiệu quả không?
Bài viết có ích: 565 lượt bình chọn
Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới loại nào tốt và an toàn là vấn đề được nhiều chị em quan tâm. Theo bác sĩ chuyên khoa, tùy thuộc mức độ viêm nhiễm, bệnh nhân sẽ được chỉ định loại thuốc phù hợp. Theo dõi nội dung dưới đây để biết thuốc điều trị viêm đường tiết niệu có mang lại hiệu quả triệt để.
Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không?
Trước khi tìm hiểu về thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới, rất nhiều chị em thắc mắc viêm đường tiết niệu có tự khỏi không. Đối với vấn đề này, bác sĩ CKII Ngoại – tiết niệu Ngô Việt Thành cho biết: Viêm đường tiết niệu do vi khuẩn E.coli gây ra. Đây là một căn bệnh cần có phương pháp điều trị phù hợp và không thể tự khỏi. Muốn chữa trị, người bệnh cần áp dụng biện pháp phù hợp.
Nếu chủ quan không thăm khám sớm, có thể khiến bệnh nặng thêm, tăng nguy cơ biến chứng: Viêm bàng quang, viêm cổ tử cung, suy thận, thậm chí vô sinh.
Bệnh viêm đường tiết niệu dùng thuốc gì?
Viêm nhiễm đường tiết niệu có nhiều cách điều trị khác nhau, trong đó thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới là giải pháp nhiều người quan tâm. Bởi hầu hết thuốc trị viêm đường tiết niệu có cách sử dụng đơn giản, đặc biệt tiết kiệm chi phí.
1. Kinh nghiệm chữa viêm đường tiết niệu bằng thuốc tây y
Các loại thuốc điều trị viêm đường tiết niệu ở phái đẹp hầu hết là thuốc kháng sinh. Loại thuốc này có tác dụng ngăn chặn nguy cơ tái phát bệnh.
Cách sử dụng:
- Người bệnh uống thuốc 5 – 7 ngày. Trường hợp nặng sử dụng thuốc 10 – 14 ngày
- Trường hợp viêm nhiễm do quan hệ tình dục, bệnh nhân được sử dụng thuốc điều trị bệnh về tình dục.
Lưu ý: Ngoài ra, bác sĩ kê thêm thuốc kháng sinh dự phòng để ngăn chặn bệnh tái phát. Nếu viêm đường tiết niệu tái phát mức độ nghiêm trọng, bệnh nhân không được sử dụng thuốc ở đợt điều trị trước. Một nhược điểm của phương pháp sử dụng thuốc tây y là hầu hết các loại thuốc này đều có tác dụng phụ nhất định. Vì vậy, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý tăng – giảm liều lượng, hãy lắng nghe lời khuyên của bác sĩ chuyên khoa.
2. Sử dụng các bài thuốc đông y chữa viêm đường tiết niệu
Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới ngoài tây y thì các bài thuốc đông y cũng nhận được quan tâm của nhiều chị em phụ nữ. Ưu điểm của thuốc đông y là độ an toàn cao, hạn chế tác dụng phụ,...
Nguyên tắc điều trị bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ giới bằng thuốc đông y là kháng khuẩn, tiêu viêm, hạn chế viêm nhiễm lan rộng, phòng ngừa tái phát.
Bài thuốc 1.
Nguyên liệu: Kim tiền thảo, ngọc mễ mỗi vị 60g; Lá trà 10g.
Cách thực hiện: Cho dược liệu vào ấm, đổ ngập nước và nấu trong 15 phút. Phần nước thu được uống hết trong ngày, uống liên tục 1 tuần để có hiệu quả.
Bài thuốc 2.
Nguyên liệu: Chè 5g; Hải kim sa, dây mướp đắng mỗi vị 15g; Cỏ seo gà 30g.
Cách thực hiện: Đun thuốc 20 phút rồi cho chè vào đun tiếp 2 phút. Chắt nước thu được ra bát, để nguội, uống hết trong ngày.
Lưu ý: Để việc điều trị viêm nhiễm đường tiết niệu bằng thuốc đông y diễn ra an toàn, bệnh nhân nên tìm hiểu để lựa chọn cơ sở đông y uy tín. Thêm nữa, ngày nay, phương pháp chữa bệnh bằng thuốc đông y không còn được nhiều người sử dụng. Bởi cách sắc thuốc mất thời gian, không phù hợp với người bận rộn công việc.
3. Chữa viêm đường tiết niệu ở nữ bằng thuốc dân gian
Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới tiếp theo được nhắc tên là các bài thuốc dân gian. Hầu hết những bài thuốc dân gian được đánh giá an toàn, lành tính, đặc biệt tiết kiệm chi phí,…
- Tỏi
Chất allicin trong tỏi có tác dụng chống viêm. Ngoài ra, tỏi chứa nhiều khoáng chất, vitamin cho cơ thể.
Cách thực hiện: Mỗi ngày, chị em ăn sống 3 – 4 tép tỏi hoặc cho vào nước chấm, cho vào món ăn,…
- Nha đam
Tác dụng kháng khuẩn, chống viêm nhiễm, ức chế hoạt động sản sinh axit, ngăn ngừa viêm nhiễm.
Cách thực hiện: Xay nhuyễn phần thịt nha đam, lọc lấy nước để uống trong ngày. Mỗi ngày uống 2 ly.
- Lá trà xanh
Tác dụng chính là giúp kháng viêm, đồng thời giúp hệ miễn dịch được tăng cường. Phái đẹp hãy sử dụng trong điều trị viêm nhiễm đường tiết niệu.
Cách thực hiện: Rửa sạch lá trà xanh, đun sôi lấy nước uống.
Khuyến cáo: Mẹo dân gian chỉ hỗ trợ giảm nhẹ triệu chứng khi bệnh ở giai đoạn đầu. Những cách này không thể trị dứt điểm bệnh. Một điều nữa cần lưu ý đó là các mẹo dân gian này đều chỉ truyền tai nhau mà không có cơ sở khoa học chứng minh. Vì vậy, nhiều trường hợp sử dụng thuốc triệu chứng nặng thêm.
Đọc thêm: Viêm đường tiết niệu có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả.
Viêm đường tiết niệu uống thuốc không khỏi, nên làm gì?
Trường hợp sử dụng thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới không khỏi. Bệnh nhân nên đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra. Tại Hà Nội, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) là đơn vị y tế điều trị viêm đường tiết niệu bằng thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp quang học CRS.
Nguyên lý hoạt động: Sóng đa chiều giúp thuốc thẩm thấu sâu vào trong vùng viêm nhiễm, khử trùng và tiêu diệt vi khuẩn ẩn náu sâu trong đó. Đồng thời thúc đẩy tuần hoàn máu, tăng cường chức năng thực bào, đẩy mạnh điều tiết dịch viêm ra ngoài cơ thể.
So với các phương pháp truyền thống cũ, thì phương pháp này có những đột phá hiện đại sở hữu những điểm mạnh như sau:
- Điều tiết môi trường trong tế bào, làm thay đổi DNA của vi khuẩn, đem đến hiệu quả cao
- Sử dụng năng lượng cao tác động trực tiếp đến tế bào bị tổn thương. Tiêu diệt tận gốc vi khuẩn, hạn chế tối đa khả năng xảy ra di chứng sau này
- Nâng cao khả năng miễn dịch, điều trị toàn diện
- Tăng cường tuần hoàn máu
- Giảm căng cơ và mô liên kết mang lại hiệu quả cao, hạn chế nguy cơ tái phát
- Hoàn toàn an toàn, không gây xâm lấn và giảm thiểu tối đa tác dụng phụ
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng không chỉ có các phương pháp chữa bệnh hiệu quả mà còn là nơi tập hợp đội ngũ bác sĩ giỏi có tiếng trong nghề, đã có nhiều kinh nghiệm, luôn tận tâm với nghề. Đặc biệt, chi phí điều trị được niêm yết công khai, minh bạch, rõ ràng.
Cách phòng ngừa bệnh viêm đường tiết niệu
Không chỉ quan tâm thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới. Người bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống sinh hoạt phù hợp để nâng cao hiệu quả chữa bệnh và phòng ngừa bệnh tái phát.
- Cần bổ sung đủ lượng nước để hỗ trợ hệ bài tiết làm việc hiệu quả hơn. Trung bình một ngày cần uống đủ 2 – 2,5 lít nước. Không nhất thiết phải là nước lọc, bệnh nhân có thể lựa chọn các loại nước trái cây theo sở thích.
- Cần luôn giữ gìn vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Tránh thụt rửa vùng kín quá sâu gây viêm nhiễm. Có một nguyên tắc rửa mà người bệnh nên tuân thủ đó là rửa từ trước ra sau, rửa theo cách này có thể giúp ngăn chặn vi khuẩn tấn công từ hậu môn lên vùng âm đạo.
- Tuyệt đối không nên nhịn tiểu, nhịn tiểu nhiều ảnh hưởng không nhỏ đến bàng quang. Nên đi tiểu ngay khi buồn để giúp giải phóng bàng quang, ngăn chặn sự sinh sôi của các loại vi khuẩn có hại có trong nước tiểu.
- Chú ý sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục. Vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ. Tránh sử dụng những loại bao cao su có các chất diệt tinh trùng, chúng sẽ diệt luôn những vi khuẩn có lợi.
- Xây dựng chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý. Không nên ăn những đồ ăn tẩm gia vị quá mặn hay quá ngọt, đồ nhiều dầu mỡ hay cay nóng đều nên tránh, tuyệt đối không sử dụng các chất kích thích. Tất cả những món ăn đó đều làm tăng khả năng viêm nhiễm. Nên ăn các loại trái cây, rau củ bổ sung vitamin và các chất cần thiết giúp hỗ trợ điều trị bệnh.
Qua nội dung trong bài, chị em đã biết thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới không có tác dụng trị dứt điểm bệnh. Nếu có triệu chứng nghi ngờ bệnh, tốt nhất nên chủ động thăm khám bác sĩ để được điều trị an toàn, hiệu quả. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn, giải đáp miễn phí.
- Viêm niệu đạo chlamydia là bệnh lý như thế nào? Có nguy hiểm không?
- Tìm hiểu về viêm niệu đạo không đặc hiệu và biện pháp phòng tránh - điều trị an toàn
- Tình trạng niệu đạo bị viêm là gì? - Dấu hiệu nhận biết, mức độ nguy hiểm và điều trị như thế nào?
- So sánh niệu đạo nam và niệu đạo nữ - Tìm hiểu một số bệnh lý thường gặp ở niệu đạo
- Xét nghiệm tế bào biểu mô niệu đạo cảnh báo vấn đề gì về sức khỏe?
- Ung thư niệu đạo: Nguyên nhân, dấu hiệu, yếu tố nguy cơ