Đi ị ra máu cảnh báo bệnh gì? Cách điều trị triệt để

Điểm trung bình: 4.4/5
Bài viết có ích: 595 lượt bình chọn

Đi ị ra máu còn tên gọi khác là đi vệ sinh ra máu, đi cầu ra máu, đi ngoài ra máu,... Triệu chứng này thường bị nhiều người bỏ qua, chủ quan cho rằng đây là sự “bốc hỏa” đơn thuần. Tuy nhiên, tình trạng đại tiện ra máu kéo dài, ngày một nặng trầm trọng có thể khiến người bệnh sợ hãi quá mức. Nguyên nhân, tác hại, cách điều trị và phòng tránh dưới đây giúp bệnh nhân bình tĩnh tìm ra lối thoát cho sức khỏe bản thân. 

Nguyên nhân hàng đầu khiến đi ị ra máu tươi

Nguyên nhân hàng đầu khiến đi ị ra máu tươi là gì? Đi vệ sinh ra máu là hiện tượng máu chảy khi đi ngoài. Máu chảy ít có thể thấm vào giấy vệ sinh, lẫn phân hoặc chảy thành tia, nhỏ thành giọt,... Bệnh nhân có hoặc không kèm theo các dấu hiệu sốt, đau hậu môn,...

Hầu hết triệu chứng đại tiện ra máu là hiện tượng sinh lý bình thường, do nóng trong hoặc dị vật gây ra. Ngoài ra, bác sĩ chuyên khoa cho rằng, đi vệ sinh ra máu tươi có thể cảnh báo một số bệnh lý ở hậu môn – trực tràng. 

Đi ị ra máu

Đi ị ra máu

Triệu chứng đi ị ra máu là bệnh gì?

Triệu chứng đi ị ra máu là bệnh gì? Nắm rõ những bệnh lý dưới đây là cách tốt nhất để bệnh nhân chủ động trong việc điều trị hiệu quả và triệt để. Tránh biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe, tâm lý,...

1. Bệnh trĩ

Theo số liệu thống kê của Hội hậu môn – trực tràng học Việt Nam, tỷ lệ bệnh nhân trĩ chiếm 35 – 50% dân số, trong đó, 61% là nữ. Tác nhân chính gây bệnh trĩ là do suy giãn, phì đại tĩnh mạch hậu môn.

Giai đoạn đầu của trĩ, người bệnh chỉ chảy ít máu khi đại tiện. Máu lẫu phân hoặc thấm giấy vệ sinh. Khi trĩ nặng, các cơn đau hậu môn ngày càng rõ rệt, máu ra nhiều hơn.

2. Polyp trực tràng

Polyp trực tràng đặc trưng bởi sự xuất hiện các khối u lành tính ở trực tràng. Triệu chứng điển hình là đại tiện ra máu, đau bụng,...

Polyp trực tràng nếu không được phát hiện sớm để điều trị kịp thời, nguy cơ dẫn đến ung thư, đe dọa trực tiếp tính mạng bệnh nhân.

2. Táo bón

Táo bón là hiện tượng đi đại tiện ra phân cứng, khô,... Hiện tượng này dẫn đến nứt kẽ hậu môn rất cao.

Táo bón

Táo bón

Nguyên nhân do thói quen ăn uống thiếu chất xơ, lười vận động, thường xuyên nhịn đại tiện, uống ít nước, thần kinh căng thẳng,...

Tác hại: Táo bón khiến phân tích tụ lâu ngày trong đường ruột, cơ thể tích độc tố, mệt mỏi. Thậm chí gây ra nhiều bệnh lý khác như nứt kẽ hậu môn, sa trực tràng, trĩ,...

3. Viêm và nứt kẽ hậu môn

Nguyên nhân chính: Do táo bón gây ra. 

Phân cứng và khô khiến bệnh nhân không thể đại tiện. Thậm chí phải rặn đại tiện khiến ống hậu môn sưng, phù nề, đỏ mọng, máu chảy thành giọt, bội nhiễm, lở loét hậu môn,...

4. Một số bệnh lý phổ biến khác

  • Viêm loét đại trực tràng: Đại tiện nhiều lần, sốt, đau bụng dưới, máu tươi ra lẫn dịch nhầy
  • Ung thư trực tràng: Đại tiện ra máu đen hoặc máu đỏ tươi. Soi trực tràng thấy khối u, hậu môn trực tràng sa xuống, cơ thể gầy đi, thường xuyên mỏi đại tiện và táo bón
  • Nhồi máu ruột non: Nguyên nhân do tắc mạch mạc treo. Triệu chứng: đau bụng dữ dội, đại tiện ra máu tươi hoặc máu đen.
  • Xuất huyết đường tiêu hóa: Xuất huyết dạ dày, tá tràng, nhiễm ký sinh trùng đường tiêu hóa,...

>>Xem thêm: Đi cầu ra máu cảnh báo ung thư đại trực tràng!

Biến chứng lâu dài khi đi vệ sinh ra máu

Đi ị ra máu thường do bệnh ở hậu môn trực tràng gây ra. Nếu chủ quan không xử lý kịp thời, đúng lúc, bệnh có thể làm gián đoạn đến nhịp sinh hoạt, cuộc sống. Thậm chí có thể diễn biến xấu, đe dọa tính mạng con người. Những nguy hiểm cho sức khỏe bệnh nhân có thể kể đến như: 

  • Ung thư dạ dày

Đại tiện ra phân đen có máu nguy cơ cảnh báo ung thư dạ dày. Tuy nhiên, căn bệnh này ít phổ biến hơn và thường xuất hiện ở giai đoạn muộn – khi khối i lớn bị vỡ, hoại tử,...

  • Ung thư đại trực tràng

Triệu chứng điển hình là xuất hiện máu trong phân. Máu có khi màu đỏ, đôi khi xuất hiện với số lượng ít (máu ẩn trong phân). Khoảng 60% bệnh nhân ung thư trực tràng có dấu hiệu đại tiện ra máu.

  • Thiếu máu, mất máu

Đại tiện ra máu kéo dài có thể dẫn đến thiếu máu, ảnh hưởng sức khỏe, cuộc sống bệnh nhân. Khi thiếu máu, người bệnh thường cảm thấy đau đầu, chóng mặt, mất tập trung, tụt huyết áp, choáng ngất,...

Phương pháp điều trị đại tiện ra máu triệt để

Phương pháp điều trị đi ị ra máu triệt để là gì? Đối với câu hỏi này, Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam, hiện công tác Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

Khi tình trạng đi vệ sinh ra máu kéo dài, dù bạn thay đổi thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống,... Tốt nhất chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để tìm ra nguyên nhân chính xác. Từ nguyên nhân có hướng điều trị phù hợp”.

Phương pháp HCPT điều trị đại tiện ra máu triệt để

Phương pháp HCPT điều trị đại tiện ra máu triệt để

So với các phương pháp truyền thống, hiện nay có một phương pháp điều trị chứng đại tiện ra máu hiệu quả, triệt để là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HPCT II. 

  • Ưu điểm của kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HPCT II là không gây nóng, không gây bỏng các tổ chức mô lành tính. Hạn chế tình trạng đau đớn so với phẫu thuật cổ điển.
  • Hạn chế máu chảy, giúp thời gian hồi phục nhanh chóng
  • Công nghệ xâm lấn tối thiểu HPCT II tác động trực tiếp vào búi trĩ. Loại bỏ hoàn toài búi trĩ, không ảnh hưởng đến khu vực lành tính lân cận, không gây tổn thương quá lớn, không để lại sẹo xấu sau phẫu thuật,...

>>Xem thêm: Nguyên nhân ỉa ra máu và cách điều trị kịp thời

Điều trị đại tiện ra máu hết bao nhiêu tiền?

Điều trị đi ị ra máu hết bao nhiêu tiền là vấn đề được bệnh nhân quan tâm đặc biệt. Tuy nhiên, Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam cho biết:

Rất khó đưa ra mức phí chi tiết cụ thể trong điều trị đi ngoài ra máu khi bệnh nhân chưa thăm khám, làm xét nghiệm. Vì khoản phí này còn phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau”.

  • Chi phí xét nghiệm chuyên khoa. Cụ thể là phí nội soi, chụp khung đại tràng, siêu âm, chụp cắt lớp, cộng hưởng tử,...
  • Chi phí điều trị bệnh lý. Nguyên nhân dẫn đến chứng đi vệ sinh ra máu. Bao gồm chi phí thuốc, chi phí tiến hành can thiệp ngoại khoa.
  • Chi phí tái khám

Những điều nên làm khi đi ngoài ra máu 

Nên làm gì tốt nhất khi đi ị ra máu? Cách tốt nhất là bệnh nhân nên xây dựng thói quen sinh hoạt, làm việc lành mạnh. Dưới đây là một số lời khuyên của Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam dành cho bệnh nhân.

  • Hình thành thói quen đại tiện: Cần vệ sinh sạch sẽ hậu môn khi đi ngoài. Giúp phòng ngừa viêm nhiễm hậu môn phát sinh. Nên đại tiện vào một giờ nhất định trong ngày, không rặn khi đại tiện. 

  • Hình thành thói quen vận động khoa học bằng cách tập luyện thể dục thường xuyên, nhẹ nhàng. Tác dụng: tăng cường lưu thông máu và nhu động ruột hậu môn, thúc đẩy hệ tiêu hóa.
  • Tăng cường bổ sung chất xơ. Tập thói quen đi đại tiện vào một giờ cố định trong ngày. Ưu tiên một số loại thảo dược dân gian trị táo bón như rau má, rau sam, rau diếp cá,...
  • Giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái: Tránh suy nghĩ tiêu cực, tránh buồn bã, chán chản,... sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của niêm mạc ruột, sự lưu thông máu.

Nên ăn uống gì khi đi ngoài ra máu?

Nên ăn uống gì khi đi ị ra máu? Thực tế, có 2 tác nhân chính gây ra tình trạng đi ngoài ra máu là táo bón và bệnh trĩ. Dưới đây là một số thực phẩm nhằm khắc phục triệt để tình trạng này. Mời mọi người tham khảo.

1. Thực phẩm nên ăn

Uống nhiều nước

Uống nhiều nước

  • Rau xanh, trái cây tươi: Mồng tơi, rau má, rau diếp cá, rau khoai lang, rau sam, rau đay,... Một số loại củ như khoai lang, đu đủ, bưởi,...
  • Uống đầy đủ nước: Uống đủ nước, tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày giúp mềm phân, đại tiện dễ dàng.
  • Bổ sung thực phẩm giàu magie: Rau bina, bí đỏ, rau dền, súp lơ xanh, ngũ cốc nguyên hạt, sữa, thịt, hải sản,...
  • Thực phẩm giàu Rutin: Lúa mạch, kiều mạch, cam, bưởi, rau má, rau diếp cá,... Tác dụng chống oxy hóa, tăng cường sức bền tĩnh mạch.
  • Các loại quả giàu vitamin C: Chanh, cam, bưởi, kiwi, lê,... thanh nhiệt cơ thể, tăng cường sức đề kháng, nhuận tràng,...

2. Thực phẩm nên kiêng

  • Hạn chế chè đặc, cà phê, rượu bia, đồ cay nóng,... Vì chúng khiến phân khô, giảm nhu động ruột, đi đại tiện khó khăn hơn, máu chảy nhiều hơn.
  • Hạn chế thực phẩm từ sữa như sữa tươi, pho mát, bơ,... Có thể khiến lượng đường lactose trong sữa gây đầy bụng, khó tiêu
  • Hạn chế hải sản giàu đạm, thức ăn nhiều dầu mỡ,... khiến bệnh nhân trĩ, polyp đại tràng bị tiêu chảy

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết chứng đi ị ra máu nguyên nhân do đâu, cảnh báo bệnh gì, cách điều trị và phòng tránh như thế nào hợp lý nhất. Nếu còn bất cứ băn khoăn thắc mắc, liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối