Đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt là bệnh gì? Cách điều trị

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 820 lượt bình chọn

Đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt không phải là hiện tượng hiếm gặp. Đó có thể là triệu chứng táo bón bình thường nhưng cũng có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm như viêm dạ dày, ung thư trực tràng,... Vậy cách điều trị đi đại tiện ra máu như thế nào? Cùng tìm hiểu nhé!

Đi đại tiện ra máu nhỏ giọt cảnh báo bệnh gì?

Đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt cảnh báo bệnh gì? Tình trạng đi đại tiện ra máu là một trong những biểu hiện thường gặp của bệnh lý vùng hậu môn trực tràng. Dưới đây là một số căn bệnh phổ biến và thường gặp nhất.

  • Ung thư dạ dày

Đi đại tiện phân đen có máu có thể là triệu chứng cảnh báo ung thư dạ dày.

Đây là bệnh lý không quá phổ biến, thường đến giai đoạn muộn người bệnh mới phát hiện ra khi khối u lớn bị vỡ, hoại tử,...

  • Ung thư đại trực tràng

Triệu chứng điển hình: Máu trong phân, máu có thể có màu đỏ, đôi khi xuất hiện với số lượng ít (máu ẩn trong phân).

Theo số liệu thống kê, có đến khoảng 60% bệnh nhân mắc ung thư đại trực tràng có triệu chứng đại tiện ra máu.

  • Polyp trực tràng

Là khối u lồi vào trong lòng trực tràng, hình thành do tăng sinh quá mức của niêm mạc trực tràng.

Triệu chứng thường gặp: Đi đại tiện phân có máu tươi, máu thường phủ ngoài mặt phân, không trộn lẫn với phân.

Lưu ý: Với khối polyp có kích thước lớn trên 5 mm, bác sĩ sẽ cảnh báo nguy cơ trở thành ung thư đại trực tràng.

Đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt là bệnh gì? Cách điều trị

Đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt là bệnh gì

  • Sa trực tràng

Đối tượng thường gặp: Người cao tuổi có nguy cơ sa trực tràng nhiều hơn người trẻ. 

Triệu chứng điển hình: Đi đại tiện ra máu, đau bụng dưới

Phương pháp điều trị chủ yếu: Điều trị bằng phẫu thuật

  • Bệnh trĩ

Triệu chứng sớm và điển hình nhất: Đại tiện ra máu 

Ngoài ra, nếu để ý quan sát bằng mắt thường sẽ thấy máu bị lẫn trong phân hoặc dính trên giấy vệ sinh, có màu đỏ tươi.

Có trường hợp thấy máu chảy khi ngồi xổm, người bệnh thấy đau hậu môn, ngứa hậu môn rất nhiều,...

  • Rò ống tiêu hóa

Các lỗ rò xuất hiện giữa hậu môn và trực tràng hoặc hậu môn và da.

Triệu chứng: Rò hậu môn có thể gây rò rỉ mủ, dịch tiêu hóa hoặc máu ra ngoài cơ thể.

Giải pháp: Rò ống tiêu hóa cần được điều trị bằng phẫu thuật kết hợp liệu pháp kháng sinh.

  • Viêm đại tràng trực tràng

Triệu chứng của bệnh: Chảy máu hậu môn khi đi đại tiện, lượng máu thường ra nhiều, có lẫn ít mủ,...

Nguyên nhân gây bệnh: Do nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, hội chứng ruột kích thích, quan hệ tình dục bằng đường hậu môn, táo bón,...

Phương pháp điều trị: Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh có thể điều trị bằng kháng sinh hoặc phẫu thuật.

Xem thêm: Chữa trĩ ở đâu tốt nhất Hà Nội [5 địa chỉ chữa trĩ an toàn]

Phải làm gì khi đi đại tiện ra máu nhưng không đau?

Phải làm gì khi đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt là vấn đề được người bệnh quan tâm. Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh sẽ giúp bệnh nhân đẩy lùi triệu chứng bệnh, tránh tái phát, nhanh khỏe mạnh hơn. Dưới đây là một số lời khuyên từ chuyên gia hậu môn trực tràng:

  • Hình thành thói quen đại tiện: Cần chú ý vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn mỗi khi đại tiện. Việc làm này giúp phòng ngừa viêm nhiễm hậu môn phát sinh, nên đi đại tiện vào một giờ nhất định trong ngày, không được rặn khi đại tiện.
  • Hình thành thói quen vận động: Bệnh nhân có thể dành ra 30 phút/ngày để tập thể dục. Lợi ích của việc này cực kỳ to lớn, tăng cường lưu thông máu và nhu động ruột hậu môn, thúc đẩy quá trình tiêu hóa thuận lợi.
  • Chữa táo bón bằng chế độ ăn nhiều rau xanh, chất xơ: Hàng ngày, người bệnh nên bổ sung cho cơ thể các loại rau diếp cá, rau má, nước ép, sinh tố trái cây,...
  • Giữ tâm trạng thoải mái: Tâm trạng tiêu cực sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của niêm mạc ruột, lưu thông máu, thậm chí khiến triệu chứng bệnh trĩ trở nặng hơn.

 đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt là bệnh gì, chữa bằng cách nào

Đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt phải làm gì

Khi bị đi ngoài ra máu nên ăn gì tốt nhất?

Khi đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt nên ăn gì tốt nhất? Có hai tác nhân chính khiến người bệnh đi đại tiện ra máu là bệnh trĩ và táo bón. Dưới đây là một số thực phẩm hỗ trợ cải thiện tình trạng này. Cụ thể:

  • Rau xanh và trái cây tươi: Rau diếp cá, mồng tơi, rau đay, rau má, rau khoai lang, rau sam, rau cần,... các loại củ như: củ khoai lang, củ nghệ,... các loại trái cây tươi như: đu đủ, bưởi, thanh long,...
  • Uống đủ nước: Người bệnh uống nước đầy đủ, tối thiểu 2 lít mỗi ngày sẽ giúp phân mềm ra, đi đại tiện dễ dàng hơn.
  • Bổ sung cho cơ thể thực phẩm giàu magie như: súp lơ xanh, bí đỏ, rau dền, rau bina, hạt và quả hạch, các loại ngũ cốc nguyên hạt, sữa, thịt, hải sản,...
  • Các loại trái cây giàu vitamin C như: Cam, chanh, bưởi, kiwi, lê, mận,... giúp cơ thể thanh nhiệt, giải độc, tăng cường sức đề kháng khi bị rách niêm mạc, chảy máu hậu môn trực tràng
  • Nguồn thực phẩm giàu Rutin: Lúa mạch, kiều mạch, tam giác mạch, rau diếp cá, rau má, cam, bưởi,... Rutin là một hợp chất flavonoid, ưu điểm nổi bật của rutin là chống oxy hóa, tăng sức bền tĩnh mạch. 
  • Ngoài ra, người bệnh nên hạn chế chè đặc, cà phê, rượu, bia, đồ cay nóng,... vì chúng khiến phân khô, giảm nhu động ruột, đi đại tiện đau đớn khó khăn.
  • Hạn chế những chế phẩm từ sữa như sữa tươi, pho mát, bơ,... vì những thực phẩm này có lượng đường lactose khiến đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu.
  • Hạn chế hải sản giàu đạm, thức ăn chiên rán, nhiều dầu mỡ,... vì có thể khiến người bệnh bị trĩ, polyp đại tràng, tiêu chảy

Xem thêm: Tổng hợp 4 phương pháp chữa bệnh trĩ hiệu quả

Cách chữa đi đại tiện ra máu ở nữ và nam giới

Cách chữa đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt ở nữ và nam giới hiệu quả nhất là gì? Nếu tình trạng đi đại tiện ra máu kéo dài, không thuyên giảm dù bạn đã thay đổi chế độ ăn uống, thay đổi thói quen sinh hoạt, thì bạn nên chủ động đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa hậu môn trực tràng uy tín để bác sĩ thăm khám, tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp.

Điều trị đại tiện ra máu muốn hiệu quả, không tái phát phụ thuộc vào nguyên nhân bệnh lý. 

  • Nếu đại tiện ra máu do bệnh trĩ, bệnh nhân có thể được điều trị bằng thuốc bôi, thuốc uống, cắt hoặc đốt trĩ
  • Nếu đại tiện ra máu do polyp hậu môn, bác sĩ có thể can thiệp phẫu thuật để cắt cuống polyp nếu cần thiết

đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt chữa như thế nào hiệu quả

Chữa đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt tại phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng

Cách chữa đi ngoài ra máu hết bao nhiêu tiền?

Cách chữa đi ngoài ra máu hết bao nhiêu tiền là băn khoăn của rất nhiều bệnh nhân. Tuy nhiên, các chuyên gia hậu môn trực tràng cho biết, khoản chi phí điều trị đại tiện ra máu hết bao nhiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Thông thường, bệnh nhân đi chữa đại tiện ra máu tại các địa chỉ y tế chuyên khoa phải chi trả các khoản chi phí sau:

  • Chi phí thăm khám bác sĩ
  • Chi phí xét nghiệm chuyên khoa, chi phí nội soi, chụp khung đại tràng, siêu âm hoặc chụp cắt lớp, cộng hưởng từ,...
  • Chi phí chữa bệnh lý gây ra tình trạng đại tiện ra máu, bao gồm chi phí thuốc thang, chi phí tiến hành can thiệp ngoại khoa
  • Chi phí tái khám và chi phí khác

Nói tóm lại, bệnh nhân muốn biết chi phí điều trị đại tiện ra máu cụ thể và chi tiết cần phải liên hệ trực tiếp với bác sĩ khám và điều trị. Sau khi thăm khám, siêu âm, làm xét nghiệm, biết rõ tình trạng bệnh lý, bác sĩ sẽ thông báo cho bệnh nhân chi phí chữa trị hết bao nhiêu tiền.

Qua nội dung trong bài, người bệnh đã biết đi vệ sinh nặng ra máu nhỏ giọt cảnh báo bệnh gì, cách điều trị hiệu quả. Nếu còn thắc mắc hay băn khoăn cần được giải đáp, liên hệ Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội) thông qua hotline 0243.9656.999 hoặc để lại số điện thoại tại [Tư Vấn Trực Tuyến].

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối