Điều trị đi ngoài ra máu lần đầu hiệu quả theo nguyên nhân

Điểm trung bình: 4.6/5
Bài viết có ích: 951 lượt bình chọn

Đi ngoài ra máu lần đầu xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Đặc biệt, đây có thể là triệu chứng cảnh báo bệnh lý nguy hiểm cần được thăm khám và điều trị kịp thời. Một số thông tin về nguyên nhân, tác hại, cách điều trị đại tiện ra máu lần đầu đưới đây sẽ giúp bệnh nhân bình tĩnh tìm ra lối thoát hiệu quả.

Nguyên nhân đi đại tiện ra máu ở nữ và nam giới

Nguyên nhân nào đi ngoài ra máu lần đầu ở nữ và nam giới? Đại tiện ra máu là hiện tượng không hiếm gặp. Máu ra ngoài có thể là máu đỏ tươi hoặc máu có màu đen. Để biết tác nhân dẫn đến tình trạng này, cùng theo dõi nội dung dưới đây.

1. Đại tiện ra máu lần đầu do táo bón

Nguyên nhân: 

  • Uống ít nước, ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, dầu mỡ
  • Có thói quen nhịn đại tiện
  • Lười vận động hoặc biến chứng từ bệnh tiểu đường

 Đại tiện ra máu lần đầu do táo bón

 Đại tiện ra máu lần đầu do táo bón 

2. Đi ngoài ra máu do nứt kẽ hậu môn

Nguyên nhân: 

  • Chấn thương ở hậu môn hoặc ống hậu môn do căng giãn khi đại tiện
  • Do táo bón, do tác dụng phụ của thuốc
  • Do nhiễm khuẩn, có khối u vùng hậu môn

3. Đi cầu ra máu lần đầu do kiết lỵ

Triệu chứng:

  • Cơ thể có thể bị sốt nhẹ, đau quặn bụng
  • Đau hố chậu phải, dọc theo khung đại tràng
  • Tiêu phân nhầy máu
  • Ngày đi 5 – 10 lần, số lượng phân không nhiều

4. Đi ị ra máu lần đầu do viêm đại tràng

Triệu chứng: 

  • Rối loạn chức năng đại tiện, đi ngoài nhiều lần, phân lúc lỏng lúc rắn
  • Bụng đau kèm cảm giác đầy bụng, chướng bụng
  • Phân lẫn dịch nhầy, có mùi khó chịu, bệnh nặng phân lẫn cả máu
  • Sụt cân, người xanh xao, mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, sốt, khó ngủ

5. Đi đại tiện ra máu nhưng không đau do polyp đại trực tràng

Triệu chứng:

  • Đau quặn bụng, rối loạn đại tiện, lúc táo bón lúc tiêu chảy
  • Chảy máu hậu môn: Máu có thể dính trên giấy vệ sinh hoặc đáy quần lót
  • Phân lẫn máu hoặc có màu đen bất thường

Polyp đại trực tràng

Polyp đại trực tràng

6. Đi vệ sinh ra máu lần đầu do ung thư đại trực tràng

Triệu chứng:

  • Đau bụng dai dẳng, đi ngoài có lẫn máu trong phân. Có thể máu tươi hoặc phân có màu đỏ sậm kèm dịch nhầy
  • Sờ nắn vùng hạ sườn phải, khu vực khung đại tràng thấy khối u
  • Bụng chướng, đầy hơi, sụt cân, ăn không tiêu, cơ thể thiếu chất

7. Đại tiện ra máu tươi do xuất huyết dạ dày

Triệu chứng:

  • Nôn ra máu hoặc đi ngoài ra máu
  • Cơ thể mệt mỏi, thay đổi về mạch và huyết áp, hoa mắt, chóng mặt, tay chân lạnh, da nhợt nhạt,...

8. Bệnh trĩ đi ngoài ra máu tươi

Triệu chứng:

  • Máu có thể đủ dính vào giấy vệ sinh hoặc bắn thành tia
  • Đau rát, ngứa ở hậu môn, có cục thịt lồi bên ngoài, càng về sau khối lồi to dần lên, không tụt vào sau khi đại tiện mà phải dùng tay nhét vào

Đi vệ sinh ra máu lần đầu có nguy hiểm không?

Đi ngoài ra máu lần đầu dù liên quan đến bệnh lý hay không đều là hiện tượng nguy hiểm. Nếu người bệnh chủ quan, không kịp thời có biện pháp can thiệp. Hoặc không nhanh chóng thăm khám để tìm ra nguyên nhân, có thể dẫn đến tác hại khó lường:

  • Kiết lỵ: Nếu không có chế độ chăm sóc và chữa trị thích hợp, có thể gây viêm loét đại tràng, viêm ruột thừa, lồng ruột, thủng ruột, xuất huyết tiêu hóa, sa hậu môn,...

  • Viêm đại tràng: Có thể dẫn đến giãn đại tràng cấp tính, thủng, xuất huyết, thậm chí ung thư đại tràng, đe dọa trực tiếp tính mạng người bệnh
  • Ung thư đại trực tràng: Nếu bệnh phát triển đến giai đoạn cuối, di căn đến cơ quan khác, khả năng sống sót không quá 50%
  • Nhồi máu ruột non: Sốc nặng, suy giảm chức năng tim, gan, phổi, thận, rối loạn đông máu, thậm chí tử vong,...

Cách trị đi cầu ra máu tại nhà theo từng nguyên nhân

Cách điều trị đi ngoài ra máu lần đầu tại nhà có hiệu quả không? Thực tế, phương pháp điều trị đại tiện ra máu tại nhà chỉ thích hợp trường hợp bệnh nhẹ, chưa biến chứng,... Một số phương pháp điều trị tại nhà theo từng nguyên nhân có thể kể đến sau đây.

1. Cách chữa đi đại tiện ra máu do táo bón

  • Chè đậu đen mật ong: Lấy 50g đậu đen hầm, thêm chút mật ong cho dễ ăn, sử dụng 2 lần/ngày
  • Bắp cải: Lấy ít bắp cải trắng, ép lấy nước uống 2 lần/ngày, mỗi ngày nửa cốc
  • Massaga bụng: Khu vực quanh rốn dọc khung đại tràng theo vòng tròn từ trái qua phải. Thực hiện 3 – 4 lần/ngày, mỗi lần 100 vòng buổi sáng khi mới ngủ dậy
  • Thay đổi chế độ dinh dưỡng: Bổ sung chất xơ, vitamin, uống nhiều nước, tăng cường vận động cơ thể giúp lưu thông máu,...

Massa bụng

Massa bụng

2. Cách chữa đi ngoài ra máu do kiết lỵ

Áp dụng bài thuốc dân gian:

  • Nước chè xanh, gừng, củ cải mật ong: Lấy 150g củ cải, 50g mật ong, 25g nước gừng, 1 cốc chè xanh cho vào ấm đun sôi, khuấy đều, uống hết 1 lần
  • Nước quả mướp: 1 quả mướp éo lấy nước, trộn với đường đỏ, đường trắng, mỗi thứ 15g để uống
  • Lá mơ lông: 1 nắm lá mơ lông, rửa sạch, thái nhỏ, trộn với 1 quả trứng gà ta. Nướng trên chảo nóng có lót lá chuối hoặc hấp cách thủy. Ăn 2 – 3 lần/ngày

Áp dụng bài thuốc nam:

  • Rau sam: Lấy 200g rau sam tươi, rửa sạch, giã lấy nước cốt, đun sôi rồi pha thêm muỗng cà phê mật ong. Uống khi đói.
  • Ích mẫu: Lấy 20 – 30g lá non cây ích mẫu nấu với 50g gạo tẻ, ăn lúc đói
  • Hoa dâm bụt đỏ: Hoa dâm bụt phơi khô, tán thành bột, uống 2 lần/ngày, mỗi lần 12 – 16g, uống với nước ấm khi đói.
  • Hạt sen, mè đen, củ khoai mài: Hạt sen bỏ tim sao vàng, mè đen và củ khoai mài sao thơm. Tất cả đem đi tán bột, dùng 2 lần/ngày, mỗi lần 24 – 30g. Trộn đều với mật ong, thêm nước ấm để uống.

3. Cách điều trị đi cầu ra máu do bệnh trĩ

  • Ngâm nước ấm: Lấy 50g muối ăn pha với 5 lít nước ấm trong chậu. Ngồi trong đó ngâm hậu môn 15 phút giúp sát trùng, ngừa viêm,...
  • Rau diếp cá: Lấy nắm diếp cá, lá dâu tằm, lá trầu không rửa sạch. Đun với 2 lít nước, khi sôi để lửa nhỏ liu riu. Gạn lấy nước cho vào chậu sạch rồi ngồi lên xông. Thực hiện 1 lần/ngày buổi tối. 
  • Lá thiên lý: Lấy 100g lá thiên lý non rửa sạch, giã nát với 5g muối, thêm 30ml nước đun sôi để nguội khuấy đều. Dùng bông gòn thấm vào chỗ lòi dom, thực hiện 1 – 2 lần/ngày.

Rau diếp cá

Rau diếp cá

Cách điều trị đại tiện ra máu lần đầu triệt để

Thực hiện cách nào điều trị đi ngoài ra máu lần đầu triệt để? Đối với vấn đề này, Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam cho biết:

Nếu đã áp dụng những cách chữa tại nhà mãi không khỏi. Khiến tình trạng đại tiện ra máu kéo dài kèm theo triệu chứng dưới đây. Người bệnh cần chủ động đi thăm khám bác sĩ tại cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để có hướng khắc phục triệt để”.

  • Nôn ra máu, da xanh, huyết áp tụt
  • Người mệt mỏi, khó chịu, đau quặn bụng từng cơn
  • Phân lẫn máu
  • Hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh, mạch nhanh

Hiện nay, phương pháp điều trị chứng đi ngoài ra máu do trĩ, polyp, nứt kẽ, viêm nhiễm,... là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

>>Xem thêm: Đại tiện ra máu khám ở đâu chất lượng và an toàn Hà Nội?

Ưu điểm của phương pháp này là giảm thiểu tình trạng đau đớn, hạn chế máu chảy. Xâm lấn tối thiểu nên không ảnh hưởng đến mô lành tính xung quanh, không để lại sẹo xấu sau tiểu phẫu,...

Thuốc đông y có tác dụng tiêu viêm, thải độc, nhuận tràng, tăng cường sức đề kháng, hạn chế tối đa tác dụng phụ của thuốc đông y,...

Đi ngoài ra máu nên ăn gì có lợi nhất?

Đi ngoài ra máu lần đầu nên ăn gì có lợi nhất? Như vậy, khi đại tiện ra máu, ngoài việc thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Bệnh nhân cần bổ sung dưỡng chất để tái tạo hồng cầu, hỗ trợ hệ tiêu hóa,... Cụ thể:

Thực phẩm giàu vitamin C

Thực phẩm giàu vitamin C

  • Sữa chua: Bổ sung lợi khuẩn cân bằng đường ruột, tăng cường hệ miễn dịch chống táo bón, cải thiện chứng kiết lỵ,...
  • Thực phẩm chứa magie: Rau đay, khoai lang, ngọn mồng tơi, ngọn rau lang,... giúp nhuận tràng, làm mềm phân, chống táo bón, tốt cho người táo bón
  • Thực phẩm giàu vitamin C: Rau có màu xanh đậm, cam, quýt, táo, lê, dâu tây,... giúp tăng cường sức đề kháng, chống viêm nhiễm, giúp cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn.
  • Thực phẩm giàu sắt: Gan, thịt bò, động vật thân mềm,... phòng ngừa biến chứng thiếu máu khi đi ngoài ra máu.

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi ngoài ra máu lần đầu cảnh báo bệnh gì? Và những cách điều trị đi ngoài ra máu theo từng nguyên nhân hiệu quả. Nếu còn điều gì thắc mắc cần được tư vấn, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối