Bệnh trĩ có thể tự chữa trị được không? 11 cách chữa tại nhà
Bài viết có ích: 109 lượt bình chọn
Bệnh trĩ có thể tự chữa trị được không là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân. Thực tế, ở giai đoạn đầu, người bệnh có thể tự điều trị trĩ tại nhà mà không cần đi thăm khám bác sĩ. Dưới đây là 11 cách chữa tại nhà được chuyên gia hậu môn trực tràng khuyên dùng.
Vì sao cần điều trị bệnh trĩ càng sớm càng tốt?
Trước khi đưa ra kết luận bệnh trĩ có thể tự chữa trị được không, mọi người cần ghi nhớ việc tại sao nên điều trị trĩ càng sớm càng tốt. Nếu không can thiệp kịp thời, người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm:
- Những cơn đau ở lỗ hậu môn hành hạ liên tục, người bệnh không dám ngồi hay nằm
- Gặp trở ngại, khó khăn khi đại tiện do sa nghẹt búi trĩ
- Bị rò hậu môn
- Liên tục chảy máu hậu môn khi đại tiện
- Nguy cơ nhiễm khuẩn hậu môn và máu rất cao
- Nguy cơ ung thư trực tràng
- Thậm chí nguy cơ tử vong rất cao
- Dễ mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa
- Tâm lý bệnh nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng: tự ti, e ngại giao tiếp, dễ nóng giận,...
Biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ
Xem thêm: Bệnh trĩ lòi ra ngoài phải làm sao? 3 cách trị triệt để
Tìm hiểu bệnh trĩ có thể tự chữa trị được không?
Tâm lý chung của đa số người bị trĩ là không muốn thổ lộ với ai vì ngại. Do đó, họ thường thắc mắc một điều là bệnh trĩ có thể tự chữa trị được không. Đối với vấn đề này, Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam cho biết:
“Có thể tự điều trị bệnh trĩ tại nhà với điều kiện trĩ giai đoạn đầu, các triệu chứng còn nhẹ, mới hình thành và chưa có biến chứng”.
11 cách chữa bệnh trĩ tại nhà đơn giản, hiệu quả cao
Như vậy, bệnh trĩ có thể tự chữa trị được không đã có câu trả lời. Đối với bệnh trĩ giai đoạn nhẹ, người bệnh có thể áp dụng những cách chữa bệnh trĩ tại nhà từ nguyên liệu tự nhiên, quen thuộc, dễ kiếm tìm và tiết kiệm chi phí. Sau đây là một vài bài thuốc mà bạn có thể tham khảo và áp dụng.
1. Cách điều trị bệnh trĩ tại nhà bằng rau diếp cá
Ưu điểm: Loại rau này có tính mát, có chứa một số thành phần như Isoquercetin, Quercetin, có tác dụng để củng cố độ bền mao mạch, tĩnh mạch, điều trị các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa,...
Cách thực hiện: Người bệnh có thể dùng lá này xay ra để uống nước mỗi ngày theo các bước sau:
- Lấy khoảng 50g lá rau diếp cá rửa sạch, giã nhỏ cùng với chút muối để tăng tính diệt khuẩn
- Sau khi vệ sinh hậu môn, lấy phần lá đã giã đắp trực tiếp lên hậu môn chỗ búi trĩ lòi ra rồi băng lại
- Thực hiện một lần/ngày để thấy giảm triệu chứng
Chữa trĩ tại nhà bằng rau diếp cá
2. Chữa bệnh trĩ tại nhà bằng đu đủ xanh
Theo đông y, đu đủ là loại quả có tính hàn, thanh nhiệt, mát gan, giải độc, nhuận tràng,... thường xuyên ăn đu đủ giúp cung cấp dưỡng chất, tốt cho hệ tiêu hóa.
Cách thực hiện:
- Úp 2 miếng đu đủ vào hậu môn chỗ có búi trĩ lòi ra
- Sau đó buộc chặt để miếng đu đủ không bị tụt
- Để qua đêm, sáng hôm sau tháo ra và rửa sạch
- Đây là cách giúp thu nhỏ búi trĩ, giảm đau rát hiệu quả
Xem thêm: Bệnh trĩ có chữa dứt điểm được không [Cách chữa trĩ triệt để]
3. Bệnh trĩ có thể tự chữa trị được không – Điều trị bằng vừng đen
Theo quan niệm đông y, vừng đen bổ can thận tỳ phế, tăng cường sức khỏe, lưu thông máu, củng cố sức bền cho thành tĩnh mạch hậu môn,...
Theo y học hiện đại phát hiện, vừng đen chứa nhiều vitamin và chất xơ, giúp nhuận tràng, giảm đau, phòng ngừa viêm nhiễm, điều trị trĩ rất tốt.
Nguyên liệu: Vừng đen, bạch thược, sinh địa, trắc bách diệp: 12g; Xuyên khung, đương quy, đào nhân, hồng hoa, hòe hoa: 9g; Đại hoàng: 4g
- Đem tất cả nguyên liệu trên sắc với 3 chén nước đến khi còn 1 chén thì tắt bếp
- Mỗi ngày uống 1 bát, kiên trì sử dụng bệnh sẽ thuyên giảm
4. Điều trị bệnh trĩ tại nhà bằng cây thiên lý
Lá thiên lý chứa Ancaloit, cùng nhiều vitamin và khoáng chất,... khắc phục triệu chứng bệnh trĩ, thậm chí là bệnh trĩ giai đoạn 3.
Cách thực hiện:
- Lấy một nắm lá thiên lý rửa thật sạch, giã nát với chút muối
- Lọc lấy nước cốt và đun sôi
- Để nguội rồi uống trong ngày
Cây thiên lý chữa trĩ
5. Mẹo chữa bệnh trĩ nội bằng cây lá bỏng
Công dụng: Lá bỏng có vị chua và không có độc tố. Cây lá bỏng chứa nhiều hoạt chất có khả năng tiêu viêm, giảm đau, giải trừ độc tố hiệu quả.
Cách thực hiện:
- Lá bỏng rửa sạch, giã nát, vắt bớt nước rồi đắp lên hậu môn. Nên sử dụng miếng gạc băng lại để thuốc không rơi ra ngoài
- Sử dụng 3 ngày/lần: sáng 4 lá, chiều 4 lá, tối 2 lá
6. Cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá vông Neem
Công dụng: Lá vông Neem chứa nhiều hoạt chất, giúp kháng viêm, kháng khuẩn, giảm sưng viêm, làm lành búi trĩ hiệu quả.
Các bước thực hiện:
- Sử dụng khoảng 9 lá vông Neem rửa sạch, giã nhuyễn với ít muối hạt
- Lấy giấm đun sôi, để nguội, cho vào phần lá đã giã nhuyễn
- Đắp hỗn hợp lên búi trĩ rồi cố định bằng gạc khoảng 4 tiếng, đắp liên tục trong 3 ngày để cải thiện bệnh.
7. Bệnh trĩ có thể tự chữa trị được không – Điều trị bằng xông hơi
Tác dụng: Giúp tinh chất của các nguyên liệu tác động vào búi trĩ để tiêu viêm, chống nhiễm trùng, khôi phục và lưu thông khí huyết ở khu vực hậu môn.
- Nguyên liệu cần chuẩn bị: Lá sung, lá ngải cứu, cúc tần, lá lốt, củ nghệ, bồ kết
- Đem các nguyên liệu trên (trừ bồ kết) rửa sạch, giã nhuyễn rồi bỏ vào nồi nước đun sôi
- Khi nước sôi, cho bồ kết vào đun thêm khoảng 10 phút rồi tắt bếp
- Đổ hỗn hợp ra chậu rồi xông hơi khoảng 15 phút
8. Điều trị bệnh trĩ tại nhà đơn giản bằng cách chườm đá
Công dụng: Giảm sưng viêm, ngứa rát xung quanh hậu môn. Giúp người bệnh dễ dàng thoát khỏi đau do búi trĩ gây ra chỉ trong thời gian ngắn mà không để lại tác dụng phụ.
Cách thực hiện: Bọc đá lạnh vào miếng vải mỏng rồi chườm lên vùng hậu môn. Cách này không chỉ có tác dụng giảm đau, mà còn giúp búi trĩ co lên khá tốt.
Điều trị bệnh trĩ tại nhà đơn giản bằng cách chườm đá
9. Mẹo điều trị bệnh trĩ an toàn, đơn giản bằng cách ngâm nước ấm
Công dụng: Nước ấm tăng cường lưu thông máu lên hậu môn, giảm đau hiệu quả, sát trùng vết thương và cầm máu,...
Cách thực hiện:
- Pha vào chậu nước ấm một chút muối để được dung dịch muối loãng
- Ngâm hậu môn trong thời gian 15 phút
10. Thuốc tây điều trị bệnh trĩ hiệu quả
Chỉ định một số loại thuốc giảm đau, kháng viêm, bảo vệ tĩnh mạch, tăng tuần hoàn máu như: Aspirin (Asreiptin, Bayer), Acetaminophen, Ibuprofen (Advil, Motrin)...
Lưu ý:
- Sử dụng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ và dược sĩ có chuyên môn
- Tuyệt đối không thay đổi liều lượng hoặc tự ý sử dụng thuốc
11. Chữa bệnh trĩ tại nhà bằng cách tập thể dục đều đặn
Công dụng: Không chỉ nâng cao sức khỏe mà còn giúp se nhỏ búi trĩ, tăng cường lưu thông máu, là cách giảm đau tự nhiên hiệu quả,...
Một số bài tập khá đơn giản và hữu ích bạn nên áp dụng:
- Co thắt cơ vòng: Người bệnh ngồi lên ghế tựa, thả lỏng toàn thân. Cố gắng tập trung vào vùng hậu môn, tiến hành co thắt niệu đạo và cơ vòng trực tràng rồi thả lỏng. Kiên trì thực hiện khoảng 100 lần.
- Hít thở thả lỏng: Nằm ngửa và thả lỏng, hai tay chồng lên nhau xoa bụng theo chiều kim đồng hồ. Hít cho bụng phình lên, thở ra thì hóp bụng lại. Áp dụng mỗi ngày khoảng 20 lần.
- Kẹp đùi co thắt hậu môn: Nằm ngửa toàn thân co giãn rồi bắt chéo hai đùi, dùng lực kẹp chặt mông và đùi. Cố giữ nguyên trong 5 giây, thực hiện liên tục 20 lần.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bệnh trĩ có thể tự chữa trị được không, những cách chữa bệnh trĩ tại nhà đơn giản, hiệu quả. Nếu còn điều gì băn khoăn, thắc mắc thắc, hãy liên hệ Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Lê Đại Hành, Hai Bà Trưng, Hà Nội) hoặc gọi đến hotline 0243.9656.999
- Mọc cục thịt thừa ở hậu môn: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
- [Gỡ rối thắc mắc] Tiêm xơ búi trĩ có đau không cùng chuyên gia
- Lắng nghe bí quyết từ chuyên gia: Người mới mổ trĩ xong nên ăn gì để sớm bình phục?
- Những điều cần biết về mổ trĩ bằng Longo và địa chỉ thực hiện phương pháp uy tín tại Hà Nội
- Chuyên gia giải đáp: Cắt trĩ bằng phương pháp HCPT bao nhiêu tiền?
- Vành hậu môn có cục cứng cảnh báo bệnh gì? Khi nào cần đi khám?