[Bác sĩ giải đáp] Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?
Bài viết có ích: 809 lượt bình chọn
Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Câu trả lời chắc chắn là Có! Tuy nhiên, khi đã chỉ ra được tác hại nghiêm trọng từ bệnh trĩ nội, người bệnh sẽ có hướng điều trị kịp thời và có biện pháp đề phòng hữu hiệu. Để biết biến chứng nguy hiểm từ bệnh trĩ nội là gì, các bạn hãy theo dõi nội dung bài viết dưới đây ngay nhé!
Tìm hiểu: Bệnh trĩ nội là gì?
Bệnh trĩ nội hình thành là do tĩnh mạch ở trong ống hậu môn – trực tràng bị căng giãn quá mức. Khi ở giai đoạn đầu, búi trĩ sau khi sa ra ngoài có thể co lại được. Đến giai đoạn nặng, bệnh càng để lâu các búi trĩ càng khó thụt vào bên trong.
Trước khi tìm hiểu: Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Mọi người phải biết trĩ nội trải qua 4 cấp độ phát triển bệnh. Từng giai đoạn lại có những dấu hiệu nhận biết riêng:
Cấp độ 1: Búi trĩ mới hình thành trong ống hậu môn, đi đại tiện đau, có máu dính trong phân hoặc giấy vệ sinh,...
Cấp độ 2: Búi trĩ phát triển lớn hơn rõ rệt. Khi đại tiện, búi trĩ lộ ra ngoài hậu môn. Đại tiện xong, búi trĩ tự động thụt vào. Vùng hậu môn tiết dịch vàng, ngứa, đau. Chỗ búi trĩ chảy máu sẽ hình thành viêm nhiễm.
Cấp độ 3: Búi trĩ sa ra bên ngoài hậu môn, không thể tự co lại. Người bệnh phải dùng tay ấn vào thì búi trĩ mới trở về vị trí ban đầu. Người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, chán ăn, thân nhiệt tăng cao,...
Cấp độ 4: Giai đoạn này, các cơn đau rõ rệt hơn, máu chảy nhiều hơn. Búi trĩ lộ hẳn ra ngoài hậu môn, không thu lại được, dùng tay ấn vào bên trong cũng không có tác dụng. Đại tiện khó khăn hơn, cản trở quá trình lưu thông máu.
Trả lời câu hỏi: Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?
Rất nhiều người quan niệm rằng, bệnh trĩ nội nguy hiểm hơn bệnh trĩ ngoại. Lý giải cho điều này, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Phó Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, hiện đang phụ trách khoa Ngoại tiêu hóa của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ: “Trĩ nội được hình thành và phát triển ở bên trong ống hậu môn. Vì lẽ đó, căn bệnh trĩ nội khó phát hiện để điều trị kịp thời”.
Các biến chứng người bệnh có thể gặp phải bao gồm:
- Gây ung thư trực tràng
Bệnh trĩ nội nếu để lâu, không chủ động thời gian điều trị, nguy cơ biến chứng sang ung thư trực tràng rất cao. Như vậy, không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe mà tính mạng con người cũng khó giữ.
- Viêm nhiễm hậu môn
Bệnh trĩ nội khiến hậu môn thường xuyên chảy dịch, chảy máu, ẩm ướt,... chính điều này gây viêm nhiễm, viêm loét và apxe hậu môn
Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Chắc chắn là Có! Bởi vì tình trạng viêm nhiễm hậu môn nếu không điều trị sớm, nguy cơ viêm nhiễm các bộ phận lân cận rất cao: viêm niệu đạo, viêm âm đạo, viêm bao quy đầu,...
- Ham muốn tình dục suy giảm
Khi người bệnh phải đối diện với những triệu chứng của trĩ nội, chất lượng tình dục sẽ bị suy giảm. Người bệnh không còn thấy hứng thú “chuyện chăn gối” nữa, thậm chí là sợ quan hệ tình dục, sợ gần gũi bạn tình.
- Thiếu máu, suy giảm trí nhớ
Bệnh trĩ nội với biểu hiện chủ yếu là chảy máu tươi, nhiều người bị trĩ nặng, máu chảy thành tia. Tình trạng này kéo dài, nguy cơ mất máu, thiếu máu lên não, đau đầu, suy giảm thị lực, suy giảm trí nhớ,...
- Nhịp sinh hoạt ảnh hưởng
Biểu hiện của bệnh trĩ nội: ngứa rát hậu môn, trĩ sa, chảy máu,... khiến người bệnh lo lắng, sợ hãi, khó tập trung công việc, ảnh hưởng đến chất lượng công việc cũng như hoạt động trong cuộc sống thường ngày.
Bị trĩ nội khi mang thai nguy hiểm như thế nào đến mẹ và bé?
Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào đến sức khỏe của mẹ và bé nếu chẳng may thai phụ mắc bệnh trĩ. Để biết câu trả lời, thai phụ có thể tham khảo thông tin bên dưới nhằm chủ động trong việc chữa trị kịp thời.
- Ảnh hưởng đến thai nhi
Bệnh trĩ nội chủ yếu gây ra hiện tượng chảy máu kéo dài dẫn đến thiếu máu. Với người mang thai, thiếu máu gây hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn, dễ sinh non, sảy thai . Với thai nhi, không được hấp thu đầy đủ dưỡng chất, dẫn đến thiếu cân,...
- Tắc nghẽn hậu môn
Đối với trĩ nội độ 3, độ 4, khi các búi trĩ phát triển với kích thước lớn, nếu không điều trị kịp thời chắc chắn sẽ gây tắc nghẽn, sưng đau hậu môn. Khiến việc đại tiện trở thành nỗi ám ảnh và sợ hãi của người bệnh.
- Ảnh hưởng tâm lý mẹ bầu
Bệnh trĩ nội khi mang thai gây nhiều bất tiện và khó chịu trong sinh hoạt. Nỗi lo từ bệnh tật khiến chị em rơi vào trạng thái bế tắc, mệt mỏi, suy nhược, thậm chí sảy thai, sinh non.
>>Tin liên quan:
- Bị bệnh trĩ nội độ 1 uống thuốc có khỏi không
- Tiết lộ cách chữa bệnh trĩ nội tại nhà hiệu quả từ người bệnh
- Dấu hiệu bệnh trĩ nội: Nhận biết sớm, điều trị ngay
Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội tại nhà bằng cách nào hiệu quả nhất?
Qua nội dung ở trên, mọi người đã biết câu trả lời cho câu hỏi: Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Nhân đây, để không trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của bệnh trĩ nói chung, bệnh trĩ nội nói riêng, người bệnh cần phải thực hiện:
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý
Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội là do táo bón. Giảm thiểu nguy cơ táo bón là cách hiệu quả để ngăn ngừa bệnh trĩ.
Muốn làm được điều này, người bệnh nên thay đổi thói quen ăn uống sao cho khoa học, hợp lý: bổ sung thực phẩm chứa chất xơ, ăn nhiều rau củ quả: mồng tơi, rau diếp cá, chuối, khoai lang,...
Hạn chế thức ăn nhanh, đồ ăn quá cay, quá nóng. Chúng có hại cho hệ tiêu hóa.
- Uống nhiều nước
Uống nhiều nước là một trong những phương pháp phòng tránh bệnh trĩ nội tại nhà hiệu quả.
Nước có tác dụng kích thích tuần hoàn máu, bôi trơn đường ruột, làm mềm phân,...
- Kiểm soát cân nặng
Tăng cân, béo phì là tác nhân khiến bệnh trĩ nội ngày càng gia tăng. Do đó, mọi người nên chủ động trong việc kiểm soát chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện,...
- Giữ vệ sinh sạch sẽ
Hậu môn chứa nhiều vi khuẩn có hại. Không vệ sinh hậu môn sạch sẽ, nguy cơ viêm nhiễm, sưng tĩnh mạch rất dễ xảy ra.
Mọi người nên có ý thức tốt trong việc vệ sinh cá nhân: rửa sạch hậu môn bằng nước, tiếp đến dùng khăn mềm lau khô hậu môn sau khi đại tiện.
- Không “nhịn” đi đại tiện
Nhịn đại tiện khiến cơ thể tích tụ độc tố, sinh bệnh tật. Nhịn đại tiện dễ gây táo bón, là nguyên nhân gây bệnh trĩ. Tuyệt đối người bệnh không “nhịn” đi đại tiện.
- Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội bằng lá diếp cá
Nhiều người truyền tai nhau cách chữa bệnh trĩ tại nhà bằng lá diếp cá.
Cách dùng: Sử dụng lá diếp cá giã nát hòa với nước nóng để rửa hoặc đắp lên búi trĩ.
- Chữa bệnh trĩ nội bằng lá thiên lý non
Cách dùng: Lá thiên lý non rửa sạch, giã nát đắp vào chỗ búi trĩ đang bị tổn thương
- Chữa bệnh trĩ bằng lá cây sung
Cách dùng: Lấy nắm lá sung, rửa sạch, đun sôi để nguội, sau đó đem rửa hậu môn
Qua đây, người bệnh không chỉ được biết: Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? mà còn được biết những phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tại nhà vừa đơn giản, vừa nhanh chóng lại tiết kiệm chi phí.
Tuy nhiên, nếu sau một thời gian áp dụng những phương pháp trên không đạt hiệu quả. Tốt nhất, người bệnh nên đi thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là địa chỉ chữa bệnh trĩ nội nói riêng, bệnh trĩ nói chung hiệu quả cao, độ an toàn tuyệt đối.
Tất cả là nhờ vào đội ngũ bác sĩ lành nghề, có nhiều năm kinh nghiệm. Trong đó, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa – Nguyên Phó giám đốc bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương, hiện đang phụ trách khoa ngoại của Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng.
Để được đặt lịch hẹn khám với bác sĩ Trịnh Tùng cũng như được bác sĩ giải đáp: Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không? Người bệnh có thể liên hệ theo đường dây nóng 0243.9656.999 hoặc thông qua [Tư Vấn Trực Tuyến].
Địa chỉ phòng khám: Số 193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Thời gian làm việc: Từ 8h00 – 20h00 (thứ 2 – chủ nhật, kể cả ngày lễ tết).
- Điều trị trĩ nội độ 3 không phẫu thuật có thật sự hợp lý?
- Chữa trĩ nội ở đâu tốt nhất Hà Nội [6 địa chỉ có bác sĩ giỏi]
- Bệnh trĩ nội để lâu có sao không? Cách chữa trĩ nội hiệu quả
- Cắt trĩ nội có đau không? Phương pháp cắt trĩ tốt nhất hiện nay?
- Làm sao biết bị trĩ nội và hướng điều trị theo từng cấp độ bệnh
- 5 cách chữa bệnh trĩ nội nhanh và an toàn triệt để