Đi ngoài ra máu ở hậu môn cảnh báo ung thư đại trực tràng
Bài viết có ích: 989 lượt bình chọn
Hiện tượng đi ngoài ra máu ở hậu môn hay đại tiện ra máu tươi cảnh báo bệnh gì? Cách điều trị như thế nào hiệu quả và điều trị ở đâu tốt nhất là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Hiểu được điều này, chúng tôi xin chia sẻ tới bạn một số thông tin tổng quan về hiện tượng đi cầu ra máu ở hậu môn.
Đi ngoài ra máu ở hậu môn là như thế nào?
Đi ngoài ra máu ở hậu môn là như thế nào? Là hiện tượng hậu môn bị chảy máu mỗi khi đi đại tiện. Trường hợp nhẹ, máu có thể dính ở phân hoặc giấy vệ sinh. Trường hợp nặng, máu chảy thành giọt, thành tia,... Máu thường có màu đỏ tươi hoặc đỏ sẫm.
Đi ngoài ra máu ở hậu môn
Đại tiện ra máu tươi có thể kèm theo triệu chứng táo bón, đau bụng, khó thở, tiêu chảy, tim đập nhanh,... Tuy nhiên, đôi khi không kèm theo bất cứ triệu chứng nào. Vì thế, nhiều người tin rằng mình bị nóng trong mà không thăm khám - chữa trị.
Đi ngoài ra máu cảnh báo triệu chứng bệnh gì?
Đi ngoài ra máu ở hậu môn là dấu hiệu bệnh gì? Khi phát hiện đại tiện ra máu, người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, xem nhẹ. Bởi đây có thể là triệu chứng điển hình một số bệnh lý liên quan đường tiêu hóa, bệnh ở hậu môn - trực tràng.
Nghiêm trọng hơn, chứng đại tiện ra máu có thể cảnh báo bệnh ung thư đại trực tràng hoặc dạ dày. Theo số liệu thống kê, có đến 60% người mắc ung thư đại trực tràng xuất hiện triệu chứng đại tiện ra máu tươi.
1. Đi cầu ra máu ở hậu môn do bệnh trĩ
Đi cầu ra máu ở hậu môn là dấu hiệu phổ biến nhất cảnh báo bệnh trĩ. Trường hợp bệnh nhẹ, máu lẫn với phân hoặc giấy vệ sinh. Trường hợp nặng, máu có thể chảy thành giọt, thậm chí phun thành tia.
Trĩ là bệnh rất phổ biến ở Việt Nam. Đứng đầu trong danh sách các bệnh lý ở hậu môn - trực tràng. Mặc dù không phải là bệnh hiểm nghèo nhưng nếu không được điều trị kịp thời, sẽ gây bất tiện trong sinh hoạt, cuộc sống bệnh nhân.
2. Đi ngoài ra máu do nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn do người bệnh bị táo bón, khi đại tiện rặn quá mạnh. Điều này khiến ống hậu môn sưng phù, đỏ mọng, gây nứt ống hậu môn. Đại tiện ra máu khiến đau rát hậu môn dữ dội vì vùng niêm mạc bị tổn thương.
3. Đi vệ sinh ra máu tươi do viêm loét đại trực tràng
Triệu chứng bệnh viêm loét đại trực tràng ngoài triệu chứng đi vệ sinh ra máu tươi nhiều lần. Còn xuất hiện tiêu chảy ra máu kèm dịch nhầy, kèm sốt, đau bụng dưới,... Bệnh có thể được chẩn đoán bằng soi trực tràng và đại tràng.
4. Đi ị ra máu ở hậu môn do polyp đại tràng, trực tràng
Đi ị ra máu ở hậu môn là triệu chứng chủ yếu của polyp đại tràng, trực tràng. Căn bệnh này cực kỳ nguy hiểm, bác sĩ có thể chẩn đoán bệnh bằng cách soi trực tràng hoặc đại tràng.
Polyp đại tràng
Khi bị polyp, người bệnh bị chảy máu lúc đi đại tiện với số lượng lớn. Máu chảy thành giọt dẫn đến thiếu máu nặng. Nếu polyp có cuống dài và gần ống hậu môn có thể sa ra ngoài.
5. Đi đại tiện ra máu do ung thư
Ung thư trực tràng hoặc ung thư dạ dày thường gặp ở người cao tuổi, người trung niên. Khi thăm khám trực tràng hoặc dạ dày thấy khối u xuất hiện.
>>Xem thêm: Đi ngoài ra máu kèm đau bụng: Nguy cơ bệnh lý không thể ngó lơ
Triệu chứng điển hình của bệnh ung thư là đi ngoài ra máu đen hoặc máu đỏ thẫm lẫn trong phân. Giai đoạn cuối của ung thư, người bệnh bị sụt cân nghiêm trọng, số lần đại tiện tăng lên, máu chảy nhiều.
6. Nhồi máu ruột non do tắc mạc treo
Nhồi máu ruột non do tắc mạc treo xuất hiện triệu chứng điển hình là đi đại tiện ra máu, kèm đau bụng dữ dội.
7. Đi nặng ra máu do xuất huyết đường tiêu hóa
Xuất huyết đường tiêu hóa, xuất huyết dạ dày, tá tràng,... cũng gây ra tình trạng đi ngoài ra máu tươi, phân có màu đen, có mùi đặc trưng,...
Cách chữa đi đại tiện ra máu ở hậu môn hiệu quả
Cách chữa đi ngoài ra máu ở hậu môn như thế nào cho hiệu quả? Có rất nhiều bệnh lý khiến bệnh nhân gặp tình trạng đi đại tiện ra máu. Để khắc phục triệt để, người bệnh cần chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín. Tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh mà bác sĩ đưa ra phác đồ chữa trị thích hợp.
Hiện nay, có 2 cách điều trị đi đại tiện ra máu tươi được áp dụng phổ biến là:
1. Điều trị nội khoa
Đi ngoài ra máu ở hậu môn giai đoạn nhẹ, các triệu chứng chưa diễn biến phức tạp,... điều trị bằng nội khoa được bác sĩ áp dụng.
Thuốc kháng sinh
Sau khi tiến hành thăm khám và tìm ra chính xác tác nhân gây bệnh. Bác sĩ cho bệnh nhân sử dụng các loại thuốc dạng uống, bôi, xông để giảm đau, chống viêm, giảm thiểu dấu hiệu bệnh.
2. Điều trị ngoại khoa
Trong trường hợp bệnh nặng, đi ngoài ra máu kèm theo nứt kẽ hậu môn, sa búi trĩ, ảnh hưởng đến bộ phận lân cận,... việc áp dụng bằng phương pháp ngoại khoa như: phẫu thuật cắt trĩ, cắt polyp,... thường được ưu tiên hơn.
>>Xem thêm: Điều trị đi ngoài ra máu lần đầu hiệu quả theo nguyên nhân
Trong đó, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp đông - tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. Ưu điểm của phương pháp là hạn chế đau đớn, giảm thiểu chảy máu, không tác động đến bộ phận lành tính lân cận, không tái phát, không biến chứng. Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...
Khuyến cáo: Hiện nay, rất nhiều bệnh nhân áp dụng một số bài thuốc dân gian chữa đại tiện ra máu như: rau diếp cá, nhọ nồi, ngải cứu,... giúp cầm máu, thanh nhiệt. Tuy nhiên, cách làm này chỉ có thể hỗ trợ quá trình điều trị mà không thực sự thay thế được biện pháp điều trị chính.
Do đó, chuyên gia hậu môn trực tràng khuyên bệnh nhân, tốt nhất là đến cơ sở y tế chuyên khoa chất lượng để được thăm khám, điều trị kịp thời.
Phòng tránh đi ngoài ra máu như thế nào?
Ngoài việc nắm được những thông tin về vấn đề đi ngoài ra máu ở hậu môn cảnh báo bệnh gì? Cách chữa ra sao cho hiệu quả? Thì để đảm bảo tình trạng này không tái phát và không diễn biến phức tạp. Bệnh nhân cần nhớ một số nguyên tắc phòng tránh sau:
- Ăn uống khoa học
Có chế độ ăn uống đầy đủ, khoa học, không bỏ bữa, ăn đúng giờ. Thực đơn cần ăn là các thực phẩm nhiều chất xơ như rau xanh, trái cây tươi, củ quả tươi,... Điều này giúp bạn hạn chế táo bón, giải nhiệt cơ thể, nhuận tràng,...
Tránh chất kích thích
Tránh xa chất kích thích, đồ uống chứa cồn như rượu, bia, thuốc lá, cà phê, ma túy,... hạn chế ăn thực phẩm gây nóng trong như ớt cay, hạt tiêu,...
- Không nhịn đi đại tiện
Tập thói quen đi đại tiện vào một khung giờ quy định trong ngày. Mỗi lần đi đại tiện không nên cố rặn mạnh. Vì có thể gây tổn thương cho hậu môn.
Mỗi lần đại tiện xong nên vệ sinh bằng nước ấm. Nhất là những người đang có triệu chứng của bệnh lý tại khu vực hậu môn - trực tràng.
- Tập luyện thể dục thể thao đều đặn
Tập luyện thể dục thể thao đều đặn, đúng phương pháp nhằm thúc đẩy nhu động ruột và lưu thông máu khác với việc khuân vác vật nặng quá sức.
Ngoài ra, bệnh nhân cần hạn chế đứng hoặc ngồi quá lâu một chỗ. Cần đi lại vận động nhẹ nhàng.
- Giữ tâm trạng thoải mái, tránh tức giận
Tâm trạng luôn bất an, bồn chồn, lo lắng có thể khiến niêm mạc ruột co bóp nhiều. Hạn chế lưu thông máu khiến triệu chứng bệnh ngày một trầm trọng.
Khi thấy có triệu chứng đại tiện ra máu, người bệnh đừng chủ quan. Hãy chủ động đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa càng sớm càng tốt. Bởi đây là triệu chứng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh lý nguy hiểm. Hãy điều trị sớm trước khi bệnh chuyển biến nặng.
Hy vọng những thông tin về chứng đi ngoài ra máu ở hậu môn được chia sẻ trên đây đã giúp bạn hiểu thêm về hiện tượng nguy hiểm này. Cũng như cách điều trị và phòng tránh hiệu quả. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào khác, hãy liên hệ với bác sĩ chuyên khoa thông qua đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Bị táo bón và đau vùng hậu môn chớ có nên chủ quan
- Đi ngoài ra cục máu đông coi chừng bệnh nguy hiểm!
- Đi cầu ra máu cảnh báo bệnh ung thư đại trực tràng
- Đại tiện ra máu ở nữ giới: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
- Đi cầu ra máu cảnh báo ung thư đại trực tràng!
- Nguyên nhân ỉa ra máu và cách điều trị kịp thời