Đi ngoài ra máu sụt cân – Dễ mắc ung thư đại tràng!
Bài viết có ích: 394 lượt bình chọn
Đi ngoài ra máu sụt cân có phải là triệu chứng bất thường? Hiện tượng này khiến nhiều người hoang mang, lo lắng không biết mình có đang bị ung thư không. Vậy thực hư vấn đề này như thế nào? Theo dõi nội dung bài viết dưới đây của Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam để tìm lời giải đáp chính xác.
Giải mã hiện tượng đi ngoài ra máu sụt cân
Đi ngoài ra máu sụt cân là triệu chứng của rất nhiều bệnh lý khác nhau liên quan đến hệ thống đường tiêu hóa. Tùy từng tác nhân và mức độ bệnh mà mỗi người chảy máu hay sụt cân nhiều hay ít. Dù nguyên nhân nào đi nữa, tình trạng này đều ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nhịp sống sinh hoạt và tinh thần bệnh nhân.
1. Đi ngoài ra máu do bệnh trĩ
Đi ngoài ra máu do bệnh trĩ thường xuất hiện nhiều khi bệnh nhân đi đại tiện. Máu chảy ra có màu đỏ tươi, ban đầu máu dính ở phân hoặc giấy vệ sinh. Khi búi trĩ xuất hiện, máu bắn thành tia hoặc thành dòng.
Thậm chí, có trường hợp bệnh nặng, máu chảy ra ngay cả khi người bệnh đứng, ngồi hoặc vận động mạnh,...
Đi ngoài ra máu sụt cân- Biểu hiện của bệnh trĩ
Tác hại: Tình trạng này kéo dài khiến người bệnh thiếu máu, cơ thể mệt mỏi, sụt giảm quá nhiều cân,...
2. Các bệnh đường tiêu hóa
Triệu chứng điển hình: Đại tiện ra máu kèm sụt cân, máu có màu đen hoặc đỏ thẫm,... Những dấu hiệu này khá giống bệnh trĩ, nên rất nhiều người nhầm tưởng mình bị trĩ.
3. Đi cầu ra máu sụt cân do nứt kẽ hậu môn
Triệu chứng điển hình: Máu có màu đỏ tươi. Ban đầu chỉ thấy máu chảy hoặc dính trên giấy vệ sinh. Khi bệnh nặng, nguy cơ nhiễm trùng cao, gây đau đớn cho bệnh nhân.
>>Xem thêm: Đi ngoài ra máu kèm sốt: Dấu hiệu bệnh lý nguy hiểm!
4. Đi ngoài ra máu do ung thư trực tràng
Triệu chứng: Đi vệ sinh ra máu kèm sụt cân, máu có màu đỏ tươi, nhỏ giọt và phủ lên phân. Giai đoạn cuối, hậu môn trực tràng sa xuống, cơ thể mệt mỏi, số lần đại tiện tăng lên kèm táo bón.
5. Đi vệ sinh ra máu do viêm kết tràng do loét
Bị viêm kết tràng, người bệnh thường có biểu hiện đi đại tiện ra máu kèm theo dịch nhầy hoặc mủ, đau bụng dưới, sốt nhẹ toàn thân, đại tiện nhiều lần.
6. Đi đại tiện ra máu do polyp trực tràng
Đối với polyp trực tràng, người bệnh khi đi đại tiện thấy máu có màu đỏ tươi lẫn trong phân. Tuy nhiên, không có cảm giác đau đớn.
Polyp trực tràng
7. Một số bệnh toàn thân khác
Một số bệnh là nguyên nhân đại tiện ra máu sụt cân: Bệnh máu trắng, máu không đông, bệnh truyền nhiễm hiếm gặp,...
Kết luận: Hiện tượng đi đại tiện ra máu kèm sụt cân là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm. Để biết chính xác bệnh tình, khi có triệu chứng đi ngoài ra máu kèm sụt cân không rõ lý do. Bệnh nhân cần nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám, kiểm tra, xét nghiệm,... từ đó có hướng khắc phục kịp thời, đúng cách.
Đi ngoài ra máu sụt cân có phải ung thư đại tràng?
Đi ngoài ra máu sụt cân có phải ung thư đại tràng? Thực tế, đại tiện ra máu tương tự bệnh lý khác. Sẽ chuyển biến nặng hơn nếu người bệnh chủ quan, lơ là. Kéo dài không thăm khám, nguy cơ biến chứng các bệnh lý khác là điều hoàn toàn có thể xảy ra, nguy hiểm nhất là ung thư hậu môn - trực tràng.
Vậy triệu chứng đi ngoài ra máu kèm sụt cân có phải bị ung thư đại tràng không? Đối với vấn đề này, Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam cho biết:
“Các bệnh lý liên quan đến vùng ruột già và sàn chậu phổ biến là: Ung thư đường ruột, viêm đại tràng như loét đại tràng, viêm trực tràng. Tiếp theo là một số triệu chứng đại tiện không tự chủ, sa trực tràng và táo bón,... Ngoài ra, phải kể đến các bệnh như: trĩ, rò hậu môn, áp-xe và nứt kẽ hậu môn,...”.
Nếu ung thư đại tràng xuất hiện, người bệnh xuất hiện một số triệu chứng:
- Đại tiện ra máu kèm sụt cân
Đây là triệu chứng điển hình nhất của căn bệnh nguy hiểm chết người này. Người bệnh cần phân biệt với trĩ.
Ở trĩ là đại tiện ra máu tươi. Ở bệnh nhân ung thư đại tràng, đi ngoài ra máu nhầy. Ngoài ra, cơ thể mệt mỏi, sụt cân không rõ lý do, sờ thấy khối u ở dưới da bụng, vàng da, bụng to dần,...
- Đi vệ sinh, phân không ổn định
Bệnh ung thư đại tràng khiến người bệnh bị rối loạn đường tiêu hóa. Đại tràng là nơi chứa phân, bài tiết phân trong quá trình tiêu hoá. Chính vì thế, khi bị ung thư đại tràng, bệnh nhân thường bị rối loạn tiêu hóa, táo bón, tiêu chảy, đại tiện hay rặn, phân kèm máu nhầy,...
- Đi ngoài hay rặn
Tương tự rối loạn tiêu hóa, khi bị ung thư đại tràng, người bệnh gặp triệu chứng đi ngoài hay rặn. Thường xuyên đau quặn bụng, mót rặn khi đi đại tiện, phân nát, đi xong vẫn muốn rặn.
- Biểu hiện quan trọng nhất là chảy máu trực tràng
Nếu đi đại tiện ra máu kèm sụt cân không rõ lý do, cần phải thăm khám bác sĩ ngay. Đối với bệnh nhân trên 40 tuổi, cần nội soi đại tràng để chẩn đoán bệnh.
Như bệnh trĩ, bệnh nhân sờ thấy cục cứng tại vị trí hậu môn, có thể đau và chảy máu. Bệnh nứt kẽ hậu môn, bệnh nhân có vết loét hậu môn, đau đớn khi đại tiện,... Với bệnh áp-xe hậu môn, bệnh nhân có thể chảy mủ và sốt.
Vì sao đi ngoài ra máu kèm sụt cân cần điều trị kịp thời?
Vì sao đi ngoài ra máu sụt cân cần điều trị kịp thời? Nếu không điều trị sớm và đúng phương pháp, nguy cơ bệnh nhân phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm dưới đây:
- Gây thiếu và mất máu trầm trọng
Với bệnh nhân bị trĩ, khi bệnh tiến triển đến mức độ nặng, sẽ khiến thành mạch máu giãn mỏng, dễ bị thủng, dễ rách, chảy máu kéo dài,...
Thiếu máu
Chảy máu quá nhiều khiến người bệnh thiếu máu, mất máu, cơ thể xanh xao, mệt mỏi, căng thẳng, mất tập trung,... ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt hàng ngày.
>>Xem thêm: Đi ngoài ra máu sau cắt trĩ: Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
- Bội nhiễm
Khi chảy máu, nứt kẽ hậu môn, thậm chí rặn quá nhiều khi đại tiện sẽ ảnh hưởng tới tầng sinh môn. Nứt, rách hậu môn và tầng sinh môn,... rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn từ phân và nước tiểu.
Bội nhiễm là biến chứng nguy hiểm, có thể dẫn tới các bệnh tật khác.
- Hoại tử hậu môn
Khi bị trĩ nặng, búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn, sa xuống dưới,... tạo điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển. Từ đó gây ra tình trạng viêm nhiễm, phá hủy búi trĩ, hậu môn có nguy cơ bị hoại tử.
- Giảm ham muốn tình dục
Luôn trong tình trạng đau tức hậu môn, khiến bệnh nhân thiếu tự tin trong cuộc sống và công việc. Nhất là quan hệ tình dục, giảm nhu cầu, giảm ham muốn, lãnh cảm,... đời sống vợ chồng có nguy cơ đổ vỡ.
Kết luận: Những nguy hại từ triệu chứng đại tiện ra máu sụt cân gây ra cho bệnh nhân là không thể lường trước hết được. Vì thế, khi gặp phải tình trạng này, bệnh nhân cần nhanh chóng đi kiểm tra tại các địa chỉ y tế uy tín. Từ đó có hướng điều trị kịp thời.
Cách chữa đi ngoài ra ra máu sụt cân hiệu quả
Cách chữa đi ngoài ra ra máu sụt cân hiệu quả là gì? Khi gặp tình trạng đi ngoài ra máu, hầu hết bệnh nhân đều áp dụng bài thuốc dân gian, thay đổi thói quen ăn uống, chế độ sinh hoạt,...
Tuy nhiên, nếu việc áp dụng những cách trên không khiến triệu chứng bệnh thuyên giảm, thậm chí búi trĩ sa ra ngoài, chảy máu kéo dài,... Người bệnh cần chủ động đi gặp bác sĩ chuyên khoa tại một địa chỉ y tế uy tín.
Hiện nay, phương pháp Đông - Tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II đang được Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng. Nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, sự đánh giá cao từ giới chuyên môn.
Phương pháp HCPT điều trị đi ngoài ra máu sụt cân hiệu quả
Ưu điểm của phương pháp:
- Hạn chế đau đớn
- Giảm thiểu đau đớn
- Không xâm lấn quá rộng, không để lại sẹo xấu gây mất thẩm mỹ
- Không tái phát lại, không biến chứng
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, tiêu viêm, thanh lọc cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi ngoài ra ra máu sụt cân dấu hiệu cảnh báo bệnh gì? Có phải bệnh ung thư đại tràng không? Cách điều trị nào triệt để nhất? Để tìm hiểu rõ hơn về phương pháp điều trị, liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Bị táo bón và đau vùng hậu môn chớ có nên chủ quan
- Đi ngoài ra cục máu đông coi chừng bệnh nguy hiểm!
- Đi cầu ra máu cảnh báo bệnh ung thư đại trực tràng
- Đại tiện ra máu ở nữ giới: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
- Đi cầu ra máu cảnh báo ung thư đại trực tràng!
- Nguyên nhân ỉa ra máu và cách điều trị kịp thời