Quy đầu bị đau khi chạm vào là bị gì và điều trị như thế nào?
Bài viết có ích: 568 lượt bình chọn
Quy đầu bị đau khi chạm vào là vấn đề liên quan đến sức khỏe vùng kín của nam giới. Vậy quy đầu chạm vào thấy đau là bị gì, có nguy hiểm không và chữa như thế nào? Hãy cùng theo dõi những thông tin dưới đây để biết được câu trả lời nhé!
Quy đầu bị đau khi chạm vào là bị sao?
Quy đầu có cảm giác đau là một hiện tượng sinh lý gây ra sự khó chịu đối với nam giới. Quy đầu bị đau đồng nghĩa với việc mọi hoạt động liên quan đến cơ quan sinh dục và sinh hoạt hàng ngày trở nên khó khăn.
Hiện tượng quy đầu bị đau khi chạm vào có thể là do:
- Viêm bao quy đầu
Viêm bao quy đầu là thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng viêm nhiễm bao quy đầu xảy ra tại lớp da bao quy đầu dương vật. Bệnh do các tác nhân như vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng gây ra.
Viêm bao quy đầu gây ra các triệu chứng đau rát, sưng ngứa quy đầu, nổi bạn đỏ hoặc mụn li ti, có thể chảy dịch mủ bất thường,...
- Dài bao quy đầu
Quy đầu bị đau khi chạm vào có thể là do bạn đang gặp phải tình trạng dài bao quy đầu.
Bao quy đầu dài là hiện tượng lớp da quy đầu trùm kín lấy đầu dương vật ngay cả khi cương cứng. Nam giới thường phải dùng tay để lộn và kéo bao quy đầu trở lại vị trí ban đầu.
Điều này khiến cho nam giới gặp nhiều khó khăn trong quá trình vệ sinh, tiểu tiện cũng như quan hệ tình dục,...
Trẻ em nam khi sinh ra đều bị dài bao quy đầu sinh lý do lúc này chưa có sự phân tách giữa phần đầu dương vật với lớp da quy đầu. Đến tầm 4 - 5 tuổi, lớp da này sẽ tự động tụt xuống và để lộ quy đầu ra ngoài.
Nếu ở giai đoạn phát triển hay thậm chí trưởng thành mà lớp da bao quy đầu vẫn trùm kín đầu dương vật thì đây là tình trạng dài bao quy đầu bệnh lý và cần can thiệp điều trị.
- Hẹp bao quy đầu
Bao quy đầu bị hẹp là tình trạng kích thước bao quy đầu quá nhỏ, thắt chặt lấy quy đầu khi “cậu nhỏ” cương cứng. Điều này dẫn đến cảm giác đau khi chạm vào quy đầu.
Tương tự như hiện tượng dài bao quy đầu thì hẹp bao quy đầu cũng cần can thiệp điều trị khi xuất hiện ở trẻ quá 5 tuổi, đang trong độ tuổi dậy thì hoặc nam giới trưởng thành.
- Nhiễm trùng đường tiểu
Đường tiểu hay đường tiết niệu bị nhiễm trùng có thể làm cho đầu dương vật bị đau khi chạm phải. Bệnh chủ yếu do các loại vi khuẩn gram âm, đặc biệt là khuẩn E.Coli phát triển trong đường tiết niệu.
Bên cạnh triệu chứng gây đau quy đầu khi chạm vào, bệnh có thể kèm theo cảm giác nóng rát khi đi tiểu; buồn tiểu liên tục nhưng không tiểu được nhiều; nước tiểu đục và nặng mùi; cơ thể mệt mỏi, ớn lạnh;....
- Sùi mào gà
Sùi mào gà là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục vô cùng nguy hiểm do virus HPV gây ra. Ngoài ra, còn có thể lây truyền từ mẹ sang con, lây qua đường máu, dùng chung đồ cá nhân,...
Ở những giai đoạn đầu, bệnh sẽ xuất hiện các chấm nhỏ li ti tại cơ quan sinh dục. Theo thời gian, những chấm nhỏ sẽ tụ lại vào với nhau tạo thành hình dáng giống mào gà.
Đặc biệt, phần quy đầu dương vật tập trung nhiều thụ cảm. Các nốt sùi tập trung tại bao quy đầu khi chạm vào có thể vỡ ra, gây cảm giác đau rát và ngứa ngáy khó chịu.
- Mụn rộp sinh dục
Mụn rộp sinh dục hay còn gọi Herpes sinh dục là bệnh xã hội gây ra bởi virus herpes. Bệnh có triệu chứng rất dễ nhận thấy đó chính là sự xuất hiện của các mụn mủ ở trên dương vật.
Mụn mủ khi có tác động sẽ dẫn đến cảm giác đau đớn cho người bệnh. Vì thế, nếu thấy quy đầu bị đau khi chạm vào kèm biểu hiện nổi mụn thì có khả năng bạn đang mắc bệnh xã hội nguy hiểm.
- Quy đầu bị kích ứng
Trong một số trường hợp, quy đầu bị đau khi chạm vào có thể do bạn đang bị kích ứng. Bị tác động loại lực, dị ứng bao cao su, dị ứng thành phần dung dịch tẩy rửa,... khiến cho “cậu nhỏ” dễ sưng tấy và gây đau.
Quy đầu bị đau khi chạm vào có nguy hiểm không?
Quy đầu bị đau khi chạm vào có thể do yếu tố sinh lý khách quan nhưng cũng có thể từ các bệnh lý viêm nhiễm nam khoa. Dù xuất phát từ nguyên nhân nào nếu không khắc phục từ sớm có thể để lại những hậu quả không mong muốn.
- Chưa cắt bao quy đầu làm cặn sinh dục dễ bám và tích tụ lại. Đây là môi trường lý tưởng cho hại khuẩn phát triển và làm tăng nguy cơ viêm nhiễm quy đầu.
- Quy đầu bị đau khi chạm vào ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng tiểu tiện và hoạt động tình dục ở nam giới.
- Quy đầu đau do nhiễm khuẩn, nhiễm trùng mà không điều trị đúng cách có thể dẫn đến biến chứng ung thư dương vật.
- Chạm vào quy đầu thấy đau và có thể kèm theo tình trạng lỏe loét, trầy xước. Điều này có thể dẫn đến nhiễm trùng nặng mà gây ra hiện tượng hoại tử dương vật.
- Vùng quy đầu bị đau có thể ảnh hưởng tới quá trình xuất tinh và dẫn đến làm tăng nguy cơ vô sinh hiếm muộn ở nam giới.
Để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra, nếu cảm thấy vùng quy đầu bị đau khi chạm vào hoặc có những dấu hiệu bất thường khác, các bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám chữa đúng cách.
Cách điều trị tình trạng quy đầu bị đau khi chạm vào
Đau quy đầu khi chạm vào là hiện tượng bệnh lý không hiếm gặp ở nam giới. Tùy vào từng trường hợp cụ thể mà sẽ có cách phương pháp điều trị khỏi bệnh tương ứng.
Tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, các biện pháp để làm hết đau quy đầu khi chạm vào được thực hiện như sau:
- Chữa đau quy đầu bằng liệu pháp Đông Tây y kết hợp vật lý trị liệu
Được áp dụng trong các trường hợp đau quy đầu do nhiễm khuẩn như nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm bao quy đầu,...
Bác sĩ sẽ kê thuốc tây y chuyên trị nhằm diệt khuẩn, tiêu viêm, giảm các triệu chứng đau tại quy đầu. Kết hợp các loại máy sóng vật lý trị liệu với công dụng tập trung hấp thụ thuốc ngay tại vùng viêm một cách chính xác. Từ đó, đẩy nhanh quá trình hồi phục bệnh và giảm tỷ lệ tái phát dưới 1%
Sau quá trình điều trị, người bệnh được bồi bổ thêm thuốc Đông y để nâng cao thể trạng, hỗ trợ dịu viêm, giảm kích ứng, bổ thận, tráng dương.
- Cắt bao quy đầu kiểu mới bằng máy Surkon
Trường hợp bị dài hoặc hẹp bao quy đầu dẫn đến quy đầu bị đau khi chạm vào, người bệnh sẽ được chỉ định cắt bao quy đầu bằng máy Surkon.
Đây là thủ thuật khá đơn giản, diễn ra chưa đầy 15 phút và người bệnh có thể nghỉ ngơi tại nhà ngay sau đó. Máy Surkon có khả năng định hình chính xác vị trí cần cắt nên đảm bảo thẩm mỹ, không gây chảy máu trong thủ thuật.
Cắt xong, máy sẽ dập ghim khâu tự tiêu nên hoàn toàn không để lại sẹo xấu sau thủ thuật. Đặc biệt, mỗi người dùng một máy riêng nên đảm bảo không gây nhiễm trùng chéo, an toàn tới sức khỏe người bệnh.
- Biện pháp IRA chữa sùi mào gà
Là bước đột phá mới trong điều trị sùi mào gà, khắc phục hoàn toàn các nhược điểm của các phương pháp cũ (đốt laser, áp lạnh, ALA - PDT,...).
Sử dụng sóng cao tần nên không gây đau đớn hay để lại sẹo tại khu vực điều trị. Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên không gây ảnh hưởng đến các khu vực lân cận, đảm bảo sức khỏe sinh sản cho người bệnh.
Kết hợp điều trị dùng thuốc Đông Tây y giúp ức chế virus đến 99%, ngăn ngừa bệnh lây nhiễm và tái phát trở lại.
Sở hữu đội ngũ bác sĩ tay nghề giỏi cùng với cơ sở vật chất hiện đại, phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng đã và đang điều trị thành công cho nhiều trường hợp bị đau quy đầu khi chạm vào nói riêng và các bệnh nam khoa nói chung.
Ngoài ra, nhiều tiện ích dịch vụ, chi phí khám hợp lý, thời gian làm việc linh hoạt,... cũng là các yếu tố giúp Đa khoa Quốc tế Cộng đồng tạo niềm tin yêu đối với đông đảo người bệnh.
Vì thế, bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi khám và chữa đau quy đầu tại cơ sở y tế này.
Trong quá trình điều trị, bạn cần chú ý vệ sinh vùng kín sạch sẽ, kiêng quan hệ tình dục, mặc đồ lót có chất liệu thoải mái, xây dựng chế độ ăn uống hợp lý,... Những điều này sẽ giúp quá trình điều trị bệnh của bạn diễn ra nhanh chóng hơn và phòng tránh được tình trạng đau quy đầu về sau.
Qua những thông tin xoay quanh chủ đề “Quy đầu bị đau khi chạm vào là bị gì và điều trị như thế nào?”, các chuyên gia mong rằng cánh mày râu sẽ quan tâm đến sức khỏe của bản thân nhiều hơn. Nếu có câu hỏi cần giải đáp, hãy liên hệ ngay qua số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ hỗ trợ thêm.
- Sau khi cắt bao quy đầu nên làm gì liệu phái mạnh đã biết?
- Cắt chỉ bao quy đầu có đau không? Gợi ý phương pháp an toàn không đau
- [Giải đáp thắc mắc] Cắt bao quy đầu có nguy hiểm không?
- Quy trình cắt bao quy đầu an toàn theo chuẩn Bộ Y tế
- Cắt bao quy đầu phải kiêng bao lâu để mau hồi phục?
- Khi nào nên cắt bao quy đầu cho trẻ? gợi ý phương pháp hiệu quả