Bị tróc da bao quy đầu do đâu và cách giải quyết hiệu quả
Bài viết có ích: 98 lượt bình chọn
Dương vật có hiện tượng bị tróc da bao quy đầu có thể chỉ do tổn thương từ bên ngoài hoặc do mắc phải một số bệnh lý nguy hiểm như, bệnh lây truyền qua đường tình dục khó điều trị. Trong trường hợp này, phái mạnh không nên chủ quan khi phát hiện ra hiện tượng bất thường mà cần chú ý theo dõi và đi khám bác sĩ nam khoa sớm để xác định nguyên nhân nhằm có phương pháp điều trị bệnh hiệu quả. Câu trả lời chi tiết sẽ có trong bài viết sau, hãy cùng tham khảo!
Nguyên nhân khiến cho tróc da bao quy đầu?
Có rất nhiều các nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe dương vật mà nam giới cần phải đối mặt hàng ngày, trong đó có tình trạng dương vật bị tróc da bao quy đầu. Vì toàn bộ vùng da quy đầu của dương vật khá mỏng và nhạy cảm, đặc biệt lại ở vị trí ngay trên điểm đầu của “cậu nhỏ” nên những tổn thương sẽ khó tránh khỏi nếu nam giới bảo vệ không đúng cách.
Khi có các yếu tố tác động sẽ khiến cho vùng da này trở nên khô hơn, dễ bị kích thích dẫn đến tình trạng nứt nẻ và gây bong tróc da hơn. Không chỉ dừng lại ở việc dương vật bị tróc da mà các vùng da kín khác của nam giới như bao quy đầu, bìu,… cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Vậy nguyên nhân gây tróc da bao quy đầu ở nam giới thường gặp là gì? Dưới đây là các yếu tố mà phái mạnh cần chú ý để phát hiện ra vấn đề kịp thời:
Tróc da quy đầu do nhiễm nấm bộ phận sinh dục
Nam giới bị nhiễm nấm vùng kín nam giới thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ do không hay thay tã, vệ sinh “cậu nhỏ” thường xuyên khiến cho môi trường vùng kín trở nên ẩm ướt. Từ đó, nấm men gây bệnh sẽ có điều kiện thuận lợi dễ dàng phát triển trong môi trường này gây bong tróc da, ngứa và làm nổi mẩn đỏ khó chịu.
Một số nam giới có thói quen mặc quần áo ẩm hoặc mặc đồ bơi quá lâu cũng dễ dẫn đến nhiễm trùng nấm men vùng kín, khiến dương vật bị tróc da gây ngứa ngáy khó chịu.
Nhiễm bệnh lý qua đường tình dục gây ra tróc da quy đầu
Nếu nam giới có quan hệ tình dục không an toàn, đặc biệt là quan hệ tình dục với nhiều bạn tình mà không sử dụng bao cao su sẽ khiến cả hai giới có nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục từ bạn tình có mầm bệnh trong người.
Rất nhiều bệnh lý qua đường tình dục nguy hiểm gây tróc da dương vật như chứng bệnh herpes sinh dục, sùi mào gà, bệnh lậu và giang mai,...
Dương vật bị tróc da do ma sát mạnh
Nếu như có lực tổn thương trực tiếp gây tróc da dương vật như hành động thủ dâm quá mức, quan hệ tình dục mạnh bạo nhưng không đủ sự bôi trơn, dùng sextoys,… Với những hành động trên sẽ làm xảy ra lực tác động lớn dễ khiến vùng da nhạy cảm của dương vật bị tổn thương, nam giới sẽ có cảm nhận thấy cơn đau xót rất nghiêm trọng.
Bệnh vảy nến sinh dục
Khi mắc bệnh vảy nến sinh dục, toàn bộ vùng da sinh dục trong đó có da dương vật thường bị khô quá mức do xuất hiện các mảng nhỏ, sáng bóng với màu đỏ ngay đầu dương vật. Theo thời gian, lớp da bị khô này dễ bong tróc, kèm theo bề ngoài đỏ ửng bất thường sẽ khiến nhiều nam giới lo lắng.
Đây là căn bệnh có thể xảy ra ở cánh mày râu mọi lứa tuổi nên mọi người không được chủ quan mà có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Dương vật bị tróc da bao quy đầu có nguy hiểm không? Cần làm gì để khắc phục tình trạng này?
Dương vật bị tróc da bao quy đầu không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ “cậu nhỏ” mà còn khiến cho nam giới mất cảm giác tự tin, ngại gần gũi với bạn tình. Thêm vào đó, cảm giác đau rát xuất hiện liên tục sẽ khiến hoạt động hàng ngày gặp nhiều trở ngại. Đặc biệt những ai phải làm công việc chạy nhảy, bê vác vật nặng hoặc chơi thể thao sẽ thấy rất nhiều khó khăn.
Từ tổn thương tróc da bên ngoài, vi khuẩn gây bệnh sẽ theo đó tác động sâu vào cơ quan sinh dục, nhất là viêm nhiễm trùng, các cơ quan sinh sản của nam như đường tiết niệu, tinh hoàn, ống dẫn tinh,… cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Điều này sẽ đe dọa đến sức khỏe và ngăn cản sản xuất tinh trùng, dẫn đến vô sinh hiếm muộn ở nam giới.
Tốt nhất nếu rơi vào trường hợp bị tróc da bất thường ở bao quy đầu, nam giới nên có hướng chăm sóc và điều trị thì nên sớm tới cơ sở y tế thăm khám. Theo đó, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám và tìm ra nguyên nhân để tiến hành điều trị nhằm khắc phục tổn thương nhanh chóng.
Tróc da bao quy đầu cần làm gì? Mỗi ngày, nam giới nên chú ý vệ sinh sạch sẽ dương vật và da bao quy đầu. Có thể dùng thuốc chống nấm theo kê đơn của bác sĩ, hạn chế chất tẩy rửa và xà phòng, khi quan hệ tình dục phải sử dụng chất bôi trơn hoặc bao cao su để tránh tổn thương lan rộng.
Ngoài ra, nếu tình trạng kéo dài thì nam giới cần ngay lập tức tới các cơ sở chuyên khoa y tế thăm khám. Không nên có tâm lý e ngại và mong cầu tình trạng của mình tự khỏi. Tuyệt đối tránh việc tự mua thuốc bôi, uống để chữa vì có thể khiến tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn.
Hiện nay, tại đa khoa Quốc Tế Cộng Đồng Dựa theo mức độ tróc da bao quy đầu thực tế lúc khám, các bác sĩ sẽ có phương án điều trị cụ thể theo tình trạng được phát hiện. Bằng cách áp dụng linh hoạt, kết hợp cả thuốc và công nghệ ngoại khoa sẽ mang đến chất lượng khám, chữa bệnh hiệu quả nhất, cụ thể như:
- Chữa tróc da bao quy đầu bằng thuốc: Bác sĩ sẽ bắt đầu kê đơn các loại thuốc kháng sinh chống viêm, giảm sưng, diệt nấm hoặc kem bôi chuyên dụng để giảm ngứa hay tình trạng gây dị ứng ở bao quy đầu.
- Can thiệp ngoại khoa: Trường hợp mà bác sĩ phát hiện ra tình trạng bất thường như bao quy đầu bị hẹp, dài, các bác sĩ sẽ áp dụng cắt bao quy đầu cho bệnh nhân. Đây là tiểu phẫu được thực hiện bằng máy Surkon, sẽ giúp nam giới loại bỏ tình trạng tích tụ vi khuẩn, nấm gây viêm nhiễm do không vệ sinh được bao quy đầu nhanh chóng.
Nam giới cần lưu ý có chế độ sinh hoạt khoa học, vệ sinh dương vật sạch sẽ mỗi ngày. Tránh tác động quá mạnh vào dương vật khi đang điều trị để tránh tình trạng biến chứng nặng ảnh hưởng tới sức khỏe như nguy cơ bị viêm nhiễm cũng như tâm lý bản thân gặp phải nhiều bất ổn do tổn thương “cậu nhỏ” gây ra.
Dù sao, nam giới cần lưu ý rằng tình trạng tróc da bao quy đầu có thể là dấu hiệu cảnh báo các bệnh nguy hiểm ở nam giới do đang gặp phải một số vấn đề bất thường. Vì vậy, cánh mày râu nên chú ý để nếu phát hiện ra tình trạng này thì nên đi thăm khám ngay. Liên hệ theo hotline để đặt lịch khám và nhận được hỗ trợ nhanh chóng!
- Sau khi cắt bao quy đầu nên làm gì liệu phái mạnh đã biết?
- Cắt chỉ bao quy đầu có đau không? Gợi ý phương pháp an toàn không đau
- [Giải đáp thắc mắc] Cắt bao quy đầu có nguy hiểm không?
- Quy trình cắt bao quy đầu an toàn theo chuẩn Bộ Y tế
- Cắt bao quy đầu phải kiêng bao lâu để mau hồi phục?
- Khi nào nên cắt bao quy đầu cho trẻ? gợi ý phương pháp hiệu quả