Rò dịch hậu môn nên bôi thuốc gì? Bệnh tự khỏi không?

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 835 lượt bình chọn

Rò dịch hậu môn nên bôi thuốc gì cho nhanh khỏi? Thuốc bôi rò hậu môn thường là thuốc tây y. Các loại thuốc bôi được điều chế dưới dạng kem hoặc thuốc mỡ. Tuy nhiên, thuốc bôi không có tác dụng điều trị dứt điểm bệnh, chỉ có tác dụng giảm đau, kháng viêm, phòng ngừa nhiễm trùng.

Sử dụng thuốc bôi điều trị rò hậu môn chỉ phù hợp khi lỗ rò chưa chảy mủ, số lượng đường rò không tăng. Ngược lại, khi đường rò viêm nhiễm nặng, xuất hiện tình trạng chảy mủ, điều trị bằng thuốc bôi không còn tác dụng.

Bệnh rò hậu môn có tự lành không?

Rò dịch hậu môn có tự lành không là thắc mắc nhận được nhiều sự quan tâm của bệnh nhân. Theo nghiên cứu của y học hiện đại, khi lỗ rò đã hình thành, khả năng tự lành của bệnh khó có thể xảy ra.

Vi khuẩn từ từ ăn sâu qua tuyến hậu môn lân cận. Từ đó tạo ra các đường rò đi ra lớp da bên ngoài. Kèm theo là tiết dịch hậu môn, máu mủ, chất thải,... khiến khu vực quanh đường rò viêm nhiễm liên tục, đau đớn, khó chịu.

Rò dịch hậu môn

Rò dịch hậu môn

Triệu chứng rò hậu môn khiến bệnh nhân không thoải mái, kích ứng da thời gian đầu. Trường hợp lỗ rò chưa được hình thành, bệnh chưa đến giai đoạn nặng,... sử dụng thuốc bôi rò hậu môn có thể ngăn chặn viêm nhiễm.

Tuy nhiên, chăm sóc rò hậu môn tại nhà bằng thuốc hiếm khi mang lại hiệu quả. Có hơn 80% trường hợp bệnh nhân không thuyên giảm triệu chứng. Thậm chí bệnh xấu đi sau tuần đầu tiên chữa tại nhà. Vì vậy, trong hầu hết trường hợp, phương pháp phẫu thuật là cách tốt nhất giúp khắc phục tình trạng bệnh.

>>Xem thêm: Rò rỉ hậu môn: Tác hại và giải pháp “vàng” trong điều trị

Kinh nghiệm chữa rò hậu môn bằng 3 loại thuốc bôi

Rò dịch hậu môn nên sử dụng loại thuốc bôi nào? Như đã nói, các loại thuốc bôi rò hậu môn chỉ có tác dụng ngừa viêm nhiễm, giảm đau. Dưới đây là 3 loại thuốc bôi chữa bệnh rò hậu môn được kê đơn.

1. Kem bôi rò hậu môn Glyceryl Trinitrate (GTN)

Tác dụng: Ngăn chặn tình trạng tổn thương do rò hoặc nứt kẽ hậu môn. Thuốc sẽ kích thích lưu thông máu đến mạch máu ở hậu môn. Giúp cơ vòng ở hậu môn được thư giãn. Quá trình kích thích lưu thông máu sẽ làm lành vết nứt, các tổn thương được lành lặn nhanh hơn.

Thuốc bôi rò hậu môn Glyceryl Trinitrate (GTN) được sử dụng dưới chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Thuốc làm lành những tổn thương tại hậu môn bắt buộc kéo dài trong 8 tuần. Tác dụng phụ của thuốc bệnh nhân có thể mắc phải như: mẫn cảm, dị ứng, đau nhức đầu,...

Thuốc Glyceryl Trinitrate (GTN) là thuốc bôi chữa bệnh ngoài da có tác dụng tương đối mạnh. Vì vậy, trong thời gian sử dụng, bệnh nhân không tự ý thay đổi liều dùng hoặc kết hợp với những loại thuốc tân dược khác.

2. Thuốc mỡ bôi rò hậu môn Nitroglycerin

Tác dụng: Giảm viêm nhiễm, hỗ trợ chữa nứt kẽ hậu môn, ngăn chặn những cơn đau từ nhẹ đến nặng. Thuốc kích thích hoạt động tuần hoàn máu, giúp hệ thống mạch máu và vùng cơ hậu môn được thư giãn. Thuốc giảm thiểu áp lực của mạch máu chèn ép lên vết nứt tại vị trí hình thành lỗ rò.

Thuốc Nitroglycerin

Thuốc Nitroglycerin

Sử dụng thuốc bôi trị rò dịch hậu môn Nitroglycerin chỉ mang lại hiệu quả khi bệnh nhân sử dụng thường xuyên. Liều dùng được chỉ định 2 – 3 lần/ngày, bệnh nhân chỉ bôi thuốc sau khi hậu môn được vệ sinh sạch sẽ.

Tác dụng phụ của thuốc không đáng kể. Trong đó đau đầu là tác dụng phụ thường gặp. Tuy nhiên triệu chứng chỉ kéo dài trong vài giờ. Cơn đau đầu có thể tự động biến mất, người bệnh không cần sử dụng thuốc hỗ trợ giảm đau.

Trong một số trường hợp, bệnh nhân dị ứng với thành phần thuốc Nitroglycerin. Nguy cơ mắc phải các phản ứng phụ nghiêm trọng khác. Những phản ứng này gồm: chóng mặt, tụt huyết áp, hoa mắt, mất phương hướng nhẹ,...

3. Kem bôi điều trị bệnh rò hậu môn Diltiazem

Tác dụng: Thúc đẩy các mô và mao mạch tái tạo. Thúc đẩy nhanh việc làm lành các vết nứt có nguy cơ hình thành lỗ rò. Thuốc còn giúp vùng cơ tồn tại xung quanh hậu môn được thư giãn.

Thực tế, có đến 75% trường hợp sử dụng kem bôi trị rò hậu môn Diltiazem giai đoạn cơ bản có thể tự khỏi bệnh sau thời gian kiên trì sử dụng. Sử dụng thuốc 3 lần/ngày, bệnh nhân sử dụng liên tục 2 – 3 tháng.

Ngoài trị rò dịch hậu môn, thuốc còn có tác dụng giúp bệnh nhân tránh được triệu chứng viêm da quanh hậu môn, cải thiện ngứa hậu môn.

Tác dụng phụ: Có thể xảy ra một số cơn đau đầu nhẹ. Ngoài ra, hiện tượng kích ứng hậu môn có thể gặp ở bệnh nhân có làn da mẫn cảm nếu sử dụng thuốc dài ngày. Tuy nhiên, hầu hết tác dụng phụ không nghiêm trọng. 

Trong thời gian sử dụng thuốc, nếu nhận thấy triệu chứng bệnh không được cải thiện. Hoặc tình trạng viêm nhiễm lỗ rò nghiêm trọng hơn. Bệnh nhân nên dừng sử dụng thuốc, đến ngay bệnh viện để được theo dõi.

Kết luận: Có không ít bệnh nhân sợ phẫu thuật, thường tự ý mua thuốc tây, thuốc nam về sử dụng. Có một điều, tác dụng của thuốc bôi rò hậu môn chỉ mang tính tạm thời, lỗ rò có thể giảm đau, giảm mủ nhưng sau đó tái phát nghiêm trọng hơn.

Chưa kể trường hợp dùng thuốc bôi sai cách, không theo chỉ định,... vết rò hậu môn ngày càng nghiêm trọng. Từ một lỗ rò nhỏ, lan rộng thành nhiều đường rò thông đến hậu môn. 

Phương pháp điều trị rò hậu môn hiệu quả và triệt để

Rò dịch hậu môn nếu áp dụng các loại thuốc bôi không hiệu quả. Bệnh nhân cần đi thăm khám bác sĩ tại một địa chỉ chuyên khoa uy tín. Sau khi thăm khám, tùy thuộc mức độ bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định liệu pháp thích hợp.

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II trong điều trị lỗ rò hậu môn.

Phương pháp HCPT

Phương pháp HCPT

Nguyên lý hoạt động: Sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu dẫn thuốc tây y chuyên khoa đến chính xác tận gốc vị trí lỗ rò. Tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, ký sinh trùng trú ngụ trong đường rò. Sau đó làm sạch đường rò, hút dịch mủ,...

Ưu điểm: Kỹ thuật xâm lấn nhỏ không để lại sẹo xấu, vết thương nhanh lành, giảm đau, hạn chế máu chảy,... Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,... 

>>Xem thêm: Rò hậu môn bệnh học: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị

Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng không chỉ có phương pháp điều trị rò dịch hậu môn đạt kết quả cao. Phòng khám còn có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm,...

  • Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm: Chủ tịch hội hậu môn trực tràng Việt Nam. Chuyên gia trong tư vấn, thăm khám, điều trị bệnh lý trĩ, rò hậu môn, áp-xe hậu môn, polyp hậu môn,...
  • Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng: Nguyên Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương. Bác sĩ Nội trú tại Cộng hòa Pháp.  
  • Bác sĩ Lê Văn Minh: Người có hơn 30 năm kinh nghiệm công tác trong các đơn vị bệnh viện quân đội. Tư vấn, thăm khám, điều trị các bệnh lý khu vực hậu môn – trực tràng.

Đội ngũ bác sĩ của phòng khám không chỉ điều trị bệnh rò hậu môn hiệu quả. Họ còn khuyến khích bệnh nhân nên chủ động thay đổi thói quen có hại, tạo thói quen tốt.

  • Tăng cường ăn rau xanh, trái cây tươi, uống đủ nước: Hỗ trợ nhuận tràng, tăng sức đề kháng, tránh táo bón, giúp đường rò hậu môn chậm lan rộng
  • Hạn chế rặn mạnh khi đại tiện, hạn chế ngồi một chỗ quá lâu. Cần đi lại thường xuyên giúp kích thích tuần hoàn máu, giúp tổn thương hồi phục hiệu quả.
  • Bệnh nhân không nên lo lắng khi phẫu thuật rò hậu môn. Mục đích của phẫu thuật là loại bỏ đường rò, giúp vết thương lành từ trong ra ngoài. Phẫu thuật ít để lại biến chứng và bệnh nhân chỉ cần nghỉ ngơi, bồi bổ cơ thể bằng món ăn bổ dưỡng, có tính mát,...

Như vậy, rò dịch hậu môn nên bôi thuốc gì? Việc bôi thuốc có mang lại tác dụng triệt để hay chỉ hỗ trợ điều trị? Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II có ưu điểm gì nổi bật? Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối