Rò rỉ hậu môn: Tác hại và giải pháp “vàng” trong điều trị
Bài viết có ích: 679 lượt bình chọn
Rò rỉ hậu môn là bệnh lý thuộc khu vực hậu môn trực tràng phổ biến thứ hai sau trĩ. Bệnh không nguy hiểm tính mạng nhưng gây ra nhiều phiền toái cho cuộc sống. Ảnh hưởng đến hiệu quả công việc và chất lượng cuộc sống bệnh nhân.
Thời gian qua có nhiều bệnh nhân gửi câu hỏi về Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng như: “Rò hậu môn có biểu hiện ra sao? Mức độ nguy hiểm của nó như thế nào và liệu rằng hiện nay có phương pháp hỗ trợ điều trị rò hậu môn hiệu quả?...” Đối với những câu hỏi này, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa của phòng khám xin được chia sẻ đến bệnh nhân như sau.
Rò rỉ hậu môn là bệnh gì?
Rò rỉ hậu môn là bệnh gì? Là tình trạng nhiễm khuẩn mạn tính ở hậu môn trực tràng. Bệnh hình thành do các khe và nhú trong ống hậu môn bị nhiễm trùng nhưng không được điều trị kịp thời nên tạo mủ. Mụn mủ lâu ngày phá miệng ra vùng da quanh hậu môn và hình thành lỗ rò ở khu vực hậu môn.
Rò rỉ hậu môn
Rò hậu môn bắt nguồn từ các áp-xe hậu môn trực tràng không được điều trị hoặc điều trị không đúng lúc và không đúng kỹ thuật. Ngoài ra, rò hậu môn còn do vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, người bị bệnh lao, Crohn, ung thư hậu môn trực tràng,...
>>Xem thêm: Rò hậu môn bệnh học: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị
Phân loại và nhận biết triệu chứng rò hậu môn
Rò rỉ hậu môn được phân chia thành 3 loại chính. Mỗi loại lại sở hữu một kiểu rò khác nhau. Thông qua các triệu chứng để nhận biết kiểu rò nào đơn giản, kiểu rò nào nguy hiểm cần điều trị càng sớm càng tốt.
- Rò hoàn toàn: Lỗ trong và ngoài thông với nhau
- Rò không phức tạp: Đường rò chỉ có 1 lỗ hay còn gọi là rò chột
- Rò phức tạp: Đường rò ngoằn ngoèo, nhiều ngóc ngách, nhiều lỗ thông ra ngoài da còn gọi rò móng ngựa
- Đường rò đơn giản: Đường rò thẳng ít ngóc ngách
- Rò trong cơ thắt: Là loại rò nông, hậu quả từ áp-xe dưới da cạnh hậu môn
- Rò qua cơ thắt: Đường rò đi qua cơ thắt và là hậu quả của áp-xe vùng hố ngồi trực tràng
- Rò ngoài cơ thắt: Là hậu quả của áp-xe vùng chậu hông trực tràng.
Các triệu chứng không nên bỏ qua của rò rỉ hậu môn:
- Đầu tiên, bệnh nhân có cảm giác ngứa, đau, khó chịu vùng hậu môn. Sau đó xuất hiện mụn mủ cạnh hậu môn.
- Lúc đầu, lượng mủ không nhiều nên không làm bệnh nhân chú ý. Dần dần, lượng mủ ngày càng nhiều. Đến một thời gian nhất định, mụn mủ vỡ ra và thành lỗ rò.
- Tại lỗ rò chảy ra mủ, chảy dịch vàng, có mùi hôi khó chịu. Sau một thời gian chảy mủ, lỗ rò khô và đóng vảy. Tuy nhiên, sau 1 – 2 tuần lại chảy mủ trở lại.
- Da vùng hậu môn đổi màu, khi ấn vùng hậu môn có cảm giác đau và cứng.
Khuyến cáo: Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa cho biết, bệnh nhân khi xuất hiện những triệu chứng rò hậu môn được liệt kê ở trên thì nhanh chóng đến địa chỉ y tế chuyên khoa thăm khám và điều trị. Tránh để bệnh gây ra những hậu quả ảnh hưởng đến sức khỏe.
>>Xem thêm: Áp xe rò hậu môn – bệnh lý biến chứng nguy hiểm tính mạng!
Hậu quả khi không phát hiện sớm các triệu chứng trên
Rò rỉ hậu môn có nguy hiểm không thì câu trả lời chắc chắn là có. Người bị rò hậu môn nếu không phát hiện sớm các triệu chứng và nhanh chóng điều trị đúng liệu pháp. Nguy cơ dẫn tới một số biến chứng nguy hiểm dưới đây:
1. Rò hậu môn phức tạp dẫn tới suy nhược cơ thể
Bệnh nhân sốt cao
- Bệnh nhân thường sốt cao, mệt mỏi, suy kiệt.
- Lỗ rò hậu môn rỉ dịch khiến người bệnh cảm thấy ngứa miệng lỗ rò, đau do mủ và áp-xe ứ dưới da, sưng nề, đau khi ngồi và khi di chuyển,...
- Tình trạng kéo dài khiến bệnh nhân kiệt sức, ăn uống kém, ngủ không ngon, khó khăn trong sinh hoạt.
- Nhiễm trùng mãn tính còn là nguyên nhân khiến cơ thể thiếu máu. Thiếu máu kéo dài khiến da xanh xao, tim đập nhanh, thiếu máu não, tưới máu mô kém,...
2. Bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không – Rò sang cơ quan khác
- Nguy hiểm khi lỗ rò phát triển phức tạp, xâm lấn các cơ quan khác vùng tầng sinh môn như: rò trực tràng, rò âm đạo, rò niệu đạo, rò bàng quang,...
- Nguy cơ nhiễm trùng ngược dòng, gây bệnh ung thư rất cao.
3. Nguy cơ gia tăng số lượng đường rò và lỗ rò
- Nhiễm trùng mạn tính kéo dài hình thành thêm lỗ rò và đường rò khác. Khi đó, bệnh càng nghiêm trọng hơn, khó điều trị dứt điểm, dễ tái phát.
- Từ lỗ rò ban đầu, nếu chần chừ không điều trị triệt để, các tế bào viêm ngày một nhiều. Từ đó tạo lỗ rò mới, mở đường cho vi khuẩn trong hậu môn tạo thêm đường rò.
4. Rò hậu môn có khả năng hóa thành ung thư
Viêm mạn tính các tế bào trong đường rò có thể làm AND trong nhân tế bào bị đột biến. Từ đó tế bào tăng sinh bất thường, hình thành khối u, tiến triển thành ung thư.
Ung thư hậu môn
Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa nói thêm: “Bệnh nhân không nên lo lắng quá. Vì không phải ai bị rò rỉ hậu môn cũng gặp tất cả biến chứng nêu trên. Tôi đã từng gặp nhiều bệnh nhân, có những trường hợp bị rò hậu môn hơn 20 năm không điều trị. Tuy nhiên lỗ rò và đường rò cũng không nhiều lên”.
Kinh nghiệm chữa rò hậu môn tốt nhất hiện nay
Bệnh nhân hỏi: Đâu là phương pháp chữa rò rỉ hậu môn tốt nhất, thưa bác sĩ?
Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng trả lời: Hiện nay, phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh tốt nhất là sử dụng đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. Với phương pháp này, rất nhiều bệnh nhân đã khỏi sau một liệu trình.
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống:
- Hạn chế đau đớn, giảm thiểu máu chảy
- Xâm lấn nhỏ nên không để lại sẹo xấu, không tổn thương mô lành lân cận
- Không tái phát, không biến chứng, tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, virus gây bệnh
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y
Tiến sĩ. Bác sĩ chuyên khoa về bệnh lý hậu môn trực tràng – Trịnh Tùng
1. Thiên địch của “Bệnh rò rỉ hậu môn, bệnh lý hậu môn trực tràng”
Đầu tiên, phải kể đến hơn 30 năm kinh nghiệm chữa bệnh lý khu vực hậu môn trực tràng. Với “bề dày thành tích” khi học tập, công tác trong nước và nước ngoài. Bác sĩ Trịnh Tùng từng giữ nhiều chức vụ cao tại những bệnh viện lớn như: Nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Y học cổ Truyền Trung ương,...
Tiến sĩ. Bác sĩ chuyên khoa về bệnh lý hậu môn trực tràng – Trịnh Tùng
Hiện nay, Tiến sĩ, Bác sĩ Trung Tùng thuộc chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Bác sĩ đã chữa khỏi hoàn toàn cho hàng nghìn bệnh nhân, nhận được sự tin tưởng, yêu mến của mọi người.
2. Khám chữa bệnh vì tâm, ghi tạc dòng chữ “lương y như từ mẫu”
Với tâm niệm như vậy, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng luôn tận tâm từng bệnh án để đưa ra 1 liệu trình nhanh chóng, an toàn, hiệu quả. Đồng thời giảm bớt chi phí cho bệnh nhân.
Trong khi các phòng khám yêu cầu bệnh nhân đi làm vô số xét nghiệm vô nghĩa để “kiếm chác”. Thì tại đây, bác sĩ Trịnh Tùng tận dụng xét nghiệm có sẵn của bệnh nhân để hỗ trợ giảm chi phí xuống tối thiểu.
Mổ rò hậu môn bao lâu thì khỏi?
Để biết mổ rò rỉ hậu môn bao lâu thì khỏi, cũng như tránh tình trạng viêm nhiễm trùng, người bệnh cần thực hiện một số yêu cầu dưới đây.
- Giữ vệ sinh hậu môn sạch sẽ, rửa hậu môn bằng dung dịch được chỉ định hàng ngày, đặc biệt sau mỗi lần đại tiện để tránh nhiễm trùng
- Luyện tập thói quen đi đại tiện mỗi ngày/lần, vào một giờ cố định trong ngày
- Thiết lập chế độ ăn uống thích hợp, ăn nhiều rau củ quả trái cây tươi, uống nhiều nước, hạn chế đồ ăn cay nóng để phòng tránh táo bón
- Đến địa chỉ thăm khám và điều trị rò hậu môn uy tín, địa chỉ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận
Với những thông tin được chia sẻ, hy vọng giúp bệnh nhân có thêm kiến thức về rò rỉ hậu môn là gì? Để được tư vấn kỹ hơn về bệnh và phương pháp chữa bệnh hiệu quả, an toàn, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
- Đau bụng buồn nôn đi ngoài là bệnh gì? Có nghiêm trọng không?
- Hậu môn trực tràng là gì? Những bệnh lý điển hình
- Khó đi đại tiện ở người lớn có nguy hiểm? Khắc phục cách nào?
- Da thừa cạnh hậu môn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?
- Nguyên nhân thịt dư hậu môn và cách điều trị
- Đau hậu môn táo bón là bệnh gì? Chữa tại nhà có tốt?