Kháng sinh điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung: Những điều cần biết

Điểm trung bình: 4.5/5
Bài viết có ích: 710 lượt bình chọn

Kháng sinh điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung phù hợp cho trường hợp bệnh nhẹ, giai đoạn đầu nhằm hỗ trợ ngăn chặn viêm nhiễm lan rộng. Tuy nhiên, hầu hết thuốc kháng sinh đều để lại nhiều tác dụng phụ nên bệnh nhân cần sử dụng đúng cách, đúng liều lượng, đúng chỉ định bác sĩ để đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Thời điểm nào dùng thuốc kháng sinh chữa viêm lộ tuyến?

Trước khi trả lời câu hỏi thời điểm nào sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung, chị em cần nắm rõ về căn bệnh này. Nguyên nhân viêm lộ tuyến do hormone nội tiết tố trong cơ thể thay đổi hoặc đời sống tình dục phức tạp. Mặc dù bệnh không đe dọa trực tiếp tính mạng nhưng ảnh hưởng chất lượng tình dục, tăng nguy cơ viêm nhiễm, thậm chí vô sinh – hiếm muộn.

Các bác sĩ sản phụ khoa cho biết, nguyên nhân chữa bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung là kiểm soát estrogen, cân bằng nội tiết tố. Ngoài ra, sử dụng thuốc kháng sinh song song nếu nguyên nhân liên quan tới viêm nhiễm do vi sinh vật gây ra, bệnh lây truyền hay vùng tổn thương đã viêm nhiễm. 

Mục đích của việc sử dụng thuốc kháng sinh là ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng, ký sinh trùng, nấm hay tất cả tác nhân gây viêm khác, phòng ngừa tổn thương lan rộng. Nhờ đó bệnh nhân áp dụng nhiều phương pháp chữa trị khác, hạn chế biến chứng xuất hiện.

Kháng sinh chữa bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung được sử dụng dưới dạng uống để đem lại hiệu quả toàn thân hoặc dạng đặt khắc phục vấn đề tại khu vực tổn thương. Trong tất cả các cấp độ bệnh, người bệnh đều được sử dụng kháng sinh với mục đích và tác dụng khác nhau. 

Với viêm lộ tuyến độ 1, tổn thương chưa nghiêm trọng nên có thể dùng kháng sinh đường uống hoặc đặt kết hợp thuốc chống viêm, chống nấm,... Cấp độ bệnh nặng hơn, sử dụng kháng sinh vẫn cần thiết nhưng kết hợp thủ thuật ngoại khoa như sóng cao tần RFA mới hoàn toàn loại bỏ tế bào hư hỏng. Lúc này, liệu trình điều trị phức tạp hơn, không còn đơn giản là sử dụng kháng sinh như trước.

Tùy thuộc từng cấp độ bệnh, cơ địa sức khỏe bệnh nhân mà việc dùng kháng sinh nào cũng được chỉ định khác nhau. Thậm chí sau điều trị ngoại khoa, bác sĩ vẫn kê đơn cho bệnh nhân tiếp tục dùng kháng sinh. Tốt nhất người bệnh nên trao đổi với bác sĩ đang điều trị cho mình để nắm rõ cách sử dụng, liều lượng dùng kháng sinh phù hợp.

[Shortcode tư vấn 1]

 

Các loại thuốc kháng sinh chữa viêm lộ tuyến điển hình

Sử dụng loại kháng sinh nào, kháng sinh toàn thân hay tại chỗ còn phụ thuộc rất nhiều tác nhân gây bệnh. Dưới đây là một số loại kháng sinh điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung phổ biến nhất.

1. Kháng sinh chữa viêm lộ tuyến do lậu cầu

Lậu cầu là tình trạng nhiễm khuẩn lây qua đường tình dục và có thể chuyển thành mãn tính đe dọa trực tiếp chất lượng tình dục, tinh thần bệnh nhân. Lậu cầu cũng là nguyên nhân gây bệnh ở chị em có đời sống tình dục phức tạp. Các nhóm kháng sinh trong trường hợp này:

  • Kháng sinh Ceftriaxone: Dùng dưới dạng tiêm tĩnh mạch để tiêu diệt vi khuẩn liên quan bệnh lậu cầu. Tác dụng phụ: Nổi ban da, ngứa da, tiêu chảy, sốt, viêm tĩnh mạch, giảm bạch cầu, đau đầu, chóng mặt, tiểu ra máu,...
  • Kháng sinh Cefixime: Dùng trong đường uống giúp ngăn chặn nhiễm khuẩn phát tán, loại bỏ vi khuẩn gram âm, chống lại vi khuẩn kháng thuốc,... Tác dụng phụ: Ợ hơi, ợ nóng, buồn nôn, đau dạ dày, buồn ngủ, ngứa, tiết dịch âm đạo, phát ban da, đau họng,...
  • Kháng sinh Spectinomycin: Điều chế dưới dạng bột hoặc tiêm giúp ngăn vi khuẩn phát triển nhanh. Tác dụng phụ: Đau ở vết tiêm, chóng mặt, sốt, đau đầu, ngứa, buồn nôn,...

2. Kháng sinh điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung do Chlamydia

Chlamydia là bệnh lây truyền qua đường tình không an toàn và dẫn tới viêm lộ tuyến. Trường hợp xuất phát từ nguyên nhân này, bác sĩ chỉ định một số kháng sinh sau:

  • Kháng sinh Amoxicillin: Sử dụng cho trường hợp nhiễm khuẩn thông thường nhưng tác dụng tốt với viêm lộ tuyến do Chlamydia. Tác dụng phụ: Buồn nôn, đau dạ dày, ngứa âm đạo, đau đầu, sưng lưỡi,... 
  • Kháng sinh Azithromycin: Tác dụng kháng khuẩn mạnh, loại bỏ nhiễm khuẩn do Chlamydia gây ra,... Tác dụng phụ: Đau bụng, ỉa chảy, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, đau ngực, đau đầu, mệt mỏi,...
  • Kháng sinh Doxycyclin: Thuốc có nhiều dạng như viên nén, viên nang, tiêm tĩnh mạch,... với tác dụng kìm khuẩn, ức chế tổng hợp protein để ngăn vi khuẩn phát triển. Tác dụng phụ: Mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, nhạy cảm với ánh sáng mặt trời,...
  • Kháng sinh Levofloxacin: Thuốc điều chế ở cả dạng viên uống và dạng tiêm, tác dụng tốt trên nhóm vi khuẩn gram âm, gram dương và vi khuẩn đường ruột,... Tác dụng phụ: Buồn nôn, tiêu chảy, táo bón, đau đầu, ngứa, phát ban da,...

Lưu ý khi sử dụng kháng sinh chữa viêm lộ tuyến cổ tử cung

Thuốc kháng sinh điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung được sử dụng trong nhiều trường hợp. Tuy nhiên đừng vì vậy mà bệnh nhân chủ quan bởi thuốc kháng sinh tồn tại nhiều tác dụng phụ. Cần chú ý một số vấn đề sau:

  • Sử dụng đúng loại thuốc, đúng liều lượng theo đúng chỉ định bác sĩ để hạn chế tác dụng phụ ngoài ý muốn làm hệ miễn dịch suy giảm, nhạy cảm quá mức với ánh sáng, hệ tiêu hóa có vấn đề,...
  • Kháng sinh không hiệu quả với nguyên nhân do nấm, virus, vì vậy bệnh nhân cần làm đủ xét nghiệm trước khi sử dụng thuốc nhằm đảm bảo an toàn
  • Một số thuốc đặt có thể khiến vùng lộ tuyến tiết chất nhầy nhiều hơn, khiến thuốc loãng, trôi thuốc ra ngoài, bệnh nhân nên chú ý kiểm tra
  • Kháng sinh không phân biệt được vi khuẩn có hại và có lợi mà tiêu diệt hết khiến môi trường âm đạo mất cân bằng
  • Một số loại kháng sinh không đủ mạnh để tiêu diệt vi khuẩn hoặc lạm dụng thuốc kéo dài gây nhờn, kháng thuốc khiến bệnh nghiêm trọng hơn
  • Sử dụng kháng sinh khiến bệnh dễ tái phát trở lại vì chỉ hết viêm chứ không hết được lộ tuyến
  • Sử dụng kháng sinh nên kiêng quan hệ tình dục để tránh viêm nhiễm nặng thêm
  • Sử dụng kháng sinh cần kiêng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,...
  • Phụ nữ đang mang thai và đang cho con bú không được sử dụng thuốc kháng sinh thì có thể ảnh hưởng thai nhi và ảnh hưởng sức khỏe trẻ sơ sinh

[Shortcode bác sĩ Vân]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Phương pháp điều trị bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung hiệu quả

Thuốc kháng sinh điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung thường để lại nhiều tác dụng phụ và không trị dứt điểm được tận gốc mầm bệnh, đặc biệt khi bệnh nặng, vì vậy đây không phải giải pháp tốt nhất.

Hiện nay, có một phương pháp ngoại khoa trị dứt điểm viêm lộ tuyến cổ tử cung là sóng cao tần RFA. Đây là phương pháp được Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng áp dụng thành công. Một phòng khám có địa chỉ tại 193c1 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội nhận được nhiều tin tưởng, quan tâm của bệnh nhân và đánh giá cao từ giới chuyên môn.

Công nghệ RFA có nhiều ưu điểm khắc phục được nhược điểm của thủ thuật truyền thống như:

  • Hiệu quả cao chỉ với 1 liệu trình, khắc phục được hết những khó khăn của phương pháp cũ tồn đọng
  • Hạn chế đau vì bệnh nhân được gây tê tại chỗ bằng bình xịt. Thậm chí người bệnh vẫn tỉnh táo, nói chuyện bình thường với bác sĩ
  • Hạn chế ảnh hưởng đến tế bào lành tính, chỉ tác động chính xác vùng viêm nhiễm lộ tuyến
  • Hạn chế chảy máu vì sóng cao tần chỉ tiếp cận đến vùng lộ tuyến bị viêm, không tác động đến mô lành tính
  •  Điều trị viêm lộ tuyến bằng RFA diễn ra nhanh chóng trong khoảng thời gian 15 – 20 phút, chỉ sau khoảng 1 – 2 tuần là vết thương lành hoàn toàn
  • Hạn chế sẹo xấu vì vết thương rất nhỏ đây là ưu điểm hơn hẳn thủ thuật truyền thống, mang đến hiệu quả cao 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]

[Shortcode tư vấn 3]

 

Bài viết đã tổng hợp đầy đủ thông tin liên quan thuốc kháng sinh điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung và phương pháp hỗ trợ điều trị dứt điểm bằng sóng cao tần RFA. Mọi vấn đề thắc mắc vui lòng liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để được giải đáp. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối