Sa âm đạo - Nguyên nhân, biểu hiện và một số vấn đề quan trọng chị em cần biết 

Điểm trung bình: 4.6/5
Bài viết có ích: 493 lượt bình chọn

Sa âm đạo là hiện tượng bàng quang, tử cung hoặc bộ phận trực tràng bị sa xuống vùng âm đạo và ra khỏi âm hộ vì quá nặng. Đây là loại bệnh lý không quá nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng tiêu cực đến sinh hoạt hàng ngày, công việc cũng như đời sống hôn nhân của chị em phụ nữ. Bài viết này sẽ đề cập một số thông tin quan trọng về bệnh lý sa âm đạo để chị em hiểu rõ hơn và chuẩn bị các biện pháp phòng ngừa khi cần thiết. 

Sa âm đạo là như thế nào? 

Sa âm đạo là tình trạng cấu trúc phần cơ nâng đỡ các tạng trong khoang chậu của chị em có dấu hiệu suy yếu khiến cho tử cung, niệu đạo, bàng quang hoặc các bộ phận liên quan đến vùng âm đạo bị lệch khỏi vị trí bình thường và sa xuống vùng âm đạo. Nếu kéo dài bệnh lý, cơ sàn chậu suy yếu đến mức độ cuối thì người bệnh sẽ thấy các bộ phận đó sa hẳn ra ngoài cửa âm đạo. 

Sa âm đạo có 4 loại khác nhau như: 

  • Sa thành trước âm đạo (bao gồm cả sa bàng quang và sa niệu đạo): bàng quang sa xuống âm đạo của người bệnh. 
  • Sa thành sau âm đạo (bao gồm cả sa trực tràng): vách ngăn cách giữa trực tràng với âm đạo của chị em bị suy yếu khiến cho trực tràng bị đẩy vào trong thành âm đạo. 
  • Sa tử cung là tình trạng tử cung bị xuống dưới ống âm đạo. 
  • Sa đỉnh âm đạo: được hiểu là hiện tượng phần trên của âm đạo sa vào phần bên trong ống âm đạo. 

Hiện tượng sa âm đạo thường bắt gặp ở cả chị em chưa sinh đẻ nhưng do sức khỏe yếu, dây chằng mỏng nên khi gặp áp lực ở vùng bụng sẽ đẩy cho tử cung ra xa dần. Còn đối với các chị em đã từng sinh đẻ. tầng sinh môn giãn mỏng hoặc bị rách kèm theo áp lực ở vùng bụng đặt lên làm cho âm đạo bị sa và kéo vùng tử cung xuống. 

Theo thống kê khảo sát của Bộ y tế cho biết, phần lớn người mắc sa sinh dục thường ở độ tuổi 40-60 tuổi. Đặc biệt, phụ nữ sinh đẻ nhiều, sinh đẻ sớm hoặc không được đỡ đẻ đúng kỹ thuật cũng là những đối tượng dễ mắc bệnh lý này. Ngoài ra, những người mới sinh chưa được bao lâu đã đi làm hoặc có tiền sử chuyển dạ kéo dài/khó đẻ cũng sẽ dễ mắc bệnh lý này. 

[Shortcode tư vấn 1]

Nguyên nhân dẫn đến sa âm đạo 

Dựa vào các đối tượng có nguy cơ mắc sa âm đạo cao, chúng ta cũng phần nào nắm được các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này. 

Cụ thể: đẻ quá sớm hoặc quá dài, người thực hiện đỡ đẻ không đúng kỹ thuật, mới sinh đẻ xong đã đi làm (đặc biệt là lao động chân tay), người yếu ớt, suy dinh dưỡng vì không được bổ sung đầy đủ sau sinh là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng các dây chằng vùng tử cung cùng với các cơ vùng đáy chậu bị giãn mỏng ra, suy yếu dần và bị rách. 

Bất kể khi nào bạn vận động hoặc có một lực mạnh tác động vào vùng bụng khiến tử cung sa xuống dưới và ra ngoài vùng âm đạo. 

Bên cạnh đó, một số nguyên nhân khác có nguy cơ làm suy yếu sàn chậu và sa âm đạo: 

  • Người bệnh mắc bệnh phổi mãn tính, ho dai dẳng. 
  • Béo phì. 
  • Bị táo bón ở giai đoạn mãn tính. 
  • Vận động nặng thường xuyên. 

Các dấu hiệu nhận biết sa sinh dục 

Tùy thuộc vào thời gian mắc bệnh, mức độ sa âm đạo của mỗi bệnh nhân là hoàn toàn là khác nhau. Sa âm đạo ít hoặc nhiều, mới mức độ nhẹ hay đã có những tổn thương bên trong kết hợp với sa bàng quang, người bệnh sẽ nhận thấy xuất hiện một vài biểu hiện sau: vùng bụng khó chịu, nhức nhói và nặng nề đặc biệt là lúc đứng lên.

Đối với thai phụ đang ở những ngày cuối của thời kỳ mang thai, bạn sẽ cảm giác như muốn rặn đẻ bởi các tĩnh mạch ở vùng chậu đã bị sa sung huyết kèm theo áp lực vùng bụng áp xuống vùng đáy chậu. 

Ngoài ra, còn có một số biểu hiện của sa âm đạo mà chị em có thể sẽ gặp phải khi nghi ngờ mắc bệnh: 

  • Cảm giác đang ngồi trên quả bóng nhỏ hoặc có thứ gì đó đang rơi dần xuống âm đạo. 
  • Cảm giác tê bì, khó chịu mỗi khi quan hệ tình dục. 
  • Luôn muốn đi tiểu liên tục để xả một lượng nước lớn trong bàng quang ra nhưng nó chỉ là vài giọt. 

Phương pháp và địa điểm chữa trị sa âm đạo ở chị em phụ nữ 

Tùy vào mức độ sa âm đạo mà bác sĩ sẽ có các phác đồ cũng như định hướng điều trị riêng (như thuốc, can thiệp ngoại khoa,...). Trong đó, phương pháp điều trị nội khoa thường được áp dụng đối với các bệnh nhân mới mắc bệnh lý sa sinh dục mức độ I II hoặc các bệnh nhân không đủ điều kiện phẫu thuật. Tuy nhiên, phương pháp nội khoa chỉ có chức năng đẩy lùi bệnh hoặc hỗ trợ phục hồi mà không có tác dụng chữa dứt điểm hoàn toàn. Đặc biệt đối với bệnh nhân mắc sa âm đạo mức độ III thì các chuyên gia y tế khuyên nên áp dụng phương pháp can thiệp ngoại khoa để đạt được hiệu quả tối đa, sớm khỏi bệnh. 

Hiện nay, trên toàn quốc có rất nhiều cơ sở y tế chuyên về phụ khoa nhưng số lượng các cơ sở đạt đủ các điều kiện của một phòng khám chuyên khoa uy tín vẫn còn hạn chế. 

[Shortcode giới thiệu phòng khám]

[Shortcode tư vấn 3]

Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng đồng là địa chỉ chuyên khám - chữa bệnh liên quan đến phụ khoa nổi tiếng ở Hà Nội, nhiều chị em đã ghé khám và điều trị. Tại sao đây là địa chỉ y tế thu hút lượng lớn bệnh nhân đến chữa trị như vậy?

  • Thứ nhất, tay nghề của các y bác sĩ tại đây được đánh giá là vững vàng, họ đã có gần 20 năm gắn bó với nghề và thực hiện can thiệp hàng trăm bệnh nhân mắc bệnh phụ khoa. 
  • Thứ hai, hệ thống - cơ sở vật chất tại đây được đổi mới liên tục và có sự chấp thuận của Bộ y tế. 
  • Thứ ba, các gói dịch vụ chữa bệnh rõ ràng, minh bạch. Các bệnh nhân mắc sa âm đạo khi đến phòng khám sẽ được bác sĩ kiểm tra trước tiên để xác định nguyên do gây bệnh, từ đó đưa ra phác đồ chữa trị thích hợp nhất tình trạng bệnh lý người bệnh đang mắc phải. 

Bên cạnh nắm bắt rõ nguyên nhân dẫn đến sa âm đạo, chị em cũng nên lưu ý một số điểm sau để tránh tái phát: 

  • Chị em cần có kế hoạch sinh sản cẩn thận (thời điểm lý tưởng từ 22-29 tuổi) bởi đây là thời kỳ sung mãn, các bộ phận sinh dục vẫn còn độ phục hồi, chưa bị thoái hóa. 
  • Khi sinh nở nên lựa chọn cơ sở y tế uy tín để được các cán bộ y tế có chuyên môn đỡ đẻ. 
  • Tránh lao động nặng nhọc trong khoảng thời gian dài liên tục. Cần phải có thời gian nghỉ ngơi để cơ thể kịp thời tái tạo năng lượng, tránh tình trạng suy nhược nghiêm trọng. 
  • Luôn chú trọng dinh dưỡng, chế độ ăn uống và tập luyện thể dục thể thao để tăng đề kháng, sự dẻo dai trong cơ thể. 

Trên đây là một số thông tin về “Sa âm đạo” mà chúng tôi muốn gửi đến các bạn. Mọi thắc mắc bạn có thể liên hệ theo số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối