Nữ giới thắc mắc: Nếu bị viêm lộ tuyến cổ tử cung có nên đốt không?
Bài viết có ích: 990 lượt bình chọn
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nên đốt không được xem là một thắc mắc phổ biến ở đông đảo các chị em phái đẹp. Lý do là bởi bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung là một trong các bệnh lý phụ khoa thường gặp, tuy nhiên có thể gây ra không ít sự hoang mang cho người bệnh. Để giải đáp vấn đề này, xin mời chị em cùng theo dõi bài viết dưới đây với sự chia sẻ chuyên môn từ các bác sĩ sản phụ khoa đến từ Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng.
Viêm lộ tuyến cổ tử cung có nên đốt không - Tìm hiểu chung về các giai đoạn của bệnh
Để hiểu hơn về vấn đề viêm lộ tuyến cổ tử cung có nên đốt không, chị em trước hết cần nắm được những đặc điểm khái quát về căn bệnh này.
Viêm lộ tuyến cổ tử cung xảy ra khi các tuyến ở bên trong cổ tử cung dần phát triển xâm lấn ra mặt ngoài của tử cung. Bệnh này được chia thành ba gia đoạn cụ thể kèm theo các triệu chứng điển hình. Chị em có thể dựa vào các dấu hiệu đó để nhận biết được phần nào sự bất thường của cơ thể:
1. Giai đoạn đầu
Đây là giai đoạn nhẹ nhất với các dấu hiệu điển hình khá giống với bệnh viêm nhiễm viêm nhiễm phụ khoa thông thường như xuất hiện khí hư màu xanh, vàng hoặc trắng kèm theo bọt, vùng kín ngứa ngáy, có mùi hôi khó chịu. Mức độ tổn thương cổ tử cung ở giai đoạn này là khoảng 30% và thường được chỉ định uống thuốc điều trị.
2. Giai đoạn thứ hai
Mức độ thương tổn lúc này đã chiếm hơn nửa cổ tử cung. Người bệnh ở giai đoạn này sẽ thấy các triệu chứng nặng hơn như tình trạng nấm âm đạo, nhiễm trùng viêm cổ tử cung, viêm tắc ống dẫn trứng,...
Chị em cần lưu ý giai đoạn này là thời cơ để các virus xâm nhập và gây ra các bệnh lây truyền qua đường tình dục, dẫn đến các hậu quả khôn lường như mất cân bằng pH âm đạo, vô sinh, thậm chí là ung thư cổ tử cung.
Đối với giai đoạn thứ hai, bác sĩ thường cho người bệnh kết hợp sử dụng thuốc chống viêm nhiễm với các phương pháp ngoại khoa như đốt laser, áp lạnh,... với mục đích nhằm tiêu trừ tác nhân gây nên tình trạng bệnh.
3. Giai đoạn mãn tính
Đây là giai đoạn nặng nhất của bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung, lúc này vùng viêm nhiễm có thể lên đến hơn 70% tổng diện tích bề mặt của cổ tử cung. Các triệu chứng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn và gây ra ảnh hưởng tiêu cực đối với sức khỏe người bệnh như sau:
- Khi quan hệ có thể bị chảy máu âm đạo, mất dần ham muốn tình dục.
- Khí hư tiết ra nhiều bất thường kèm theo mùi hôi nồng rất khó chịu.
- Bụng dưới thường xuyên đau quặn thắt kể cả khi không “rụng dâu”.
- Đi tiểu tiện cảm thấy đau buốt bộ phận sinh dục, tần suất đi tiểu nhiều hơn bình thường.
- Chu kỳ kinh nguyệt bị rối loạn, cơ thể mệt mỏi, tinh thần chán nản, cảm thấy không còn sức lực,...
Những lý do cho thấy sự cần thiết của việc điều trị bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung
Song song với viêm lộ tuyến cổ tử cung có nên đốt không, viêm lộ tuyến không chữa có được không cũng là điều mà chị em băn khoăn. Theo ý kiến chuyên gia, nếu bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung không được điều trị kịp thời có thể gây các ảnh hưởng tiêu cực như:
- Giảm khả năng thụ thai do tăng tiết dịch và viêm nhiễm ngược dòng gây biến chứng viêm dính buồng tử cung vòi trứng...
- Ảnh hưởng tới quá trình nuôi dưỡng thai nhi trong tử cung, làm tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn ối, sảy thai hoặc sinh thiếu tháng…
- Khi chuyển dạ, phụ nữ bị viêm lộ tuyến có nguy cơ bị rách cổ tử cung, mất nhiều máu… cũng như ảnh hưởng tới khả năng sinh sản sau này.
Ngoài ra, viêm lộ tuyến cổ tử cung nếu để kéo dài không khám chữa sẽ gây ra nhiều vấn đề phụ khoa khác như sau:
- Tăng tiết dịch âm đạo bất thường sẽ tạo môi trường thuận lợi cho tác nhân có hại phát triển và gây bệnh viêm nhiễm phụ khoa. Việc quan hệ tình dục khi mắc bệnh cũng gây chấn thương vùng kín, khiến tình trạng viêm nhiễm trở nên trầm trọng hơn.
- Lộ tuyến làm tăng nguy cơ sản sinh các nang hoặc polyp ở tử cung hoặc cổ tử cung… Viêm nhiễm lây lan ngược dòng sẽ gây ra các bệnh như viêm buồng trứng, viêm vòi trứng, viêm vùng chậu… và tăng nguy cơ bị ung thư cổ tử cung.
Giải đáp cho chị em liệu nên đốt diệt lộ tuyến cổ tử cung hay không?
Vậy theo các chuyên gia, viêm lộ tuyến cổ tử cung có nên đốt không? Thực tế cho thấy, không nên đốt viêm lộ tuyến cổ tử cung bởi phương pháp này từng được ưa chuộng trong điều trị bởi nó có tác dụng tiêu diệt trên diện rộng các tác nhân gây bệnh một cách khá nhanh chóng.
Tuy nhiên, các bác sĩ khuyến cáo bệnh nhân bị viêm lộ tuyến cổ tử cung không nên lạm dụng phương pháp đốt. Bởi, nếu đốt quá sâu sẽ để lại sẹo xơ cứng và khó lành vết thương. Ngoài ra, nó có nguy cơ gây vỡ rách cổ tử cung trong quá trình mang thai và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe phụ nữ khi sinh thường.
Nếu kỹ thuật đốt diệt tuyến của bác sĩ thực hiện không đảm bảo chính xác và khéo léo sẽ để lại những hệ lụy nguy hiểm cho người bị viêm lộ tuyến cổ tử cung như hẹp cổ tử cung, ứ đọng máu,...
Sau khi thực hiện đốt viêm lộ tuyến, cổ tử cung ít nhiều sẽ bị tổn thương, gây ra hiện tượng chảy máu âm đạo bất thường và mất rất lâu để phục hồi. Ngoài ra, sử dụng thuốc kháng sinh hậu thủ thuật vô tình làm chết các lợi khuẩn và làm mất cân bằng độ pH. Điều này tạo cơ hội cho các vi khuẩn, nấm, tạp khuẩn dễ dàng tấn công và gây ra tình trạng viêm nhiễm phụ khoa.
Đề xuất phương pháp điều trị viêm lộ tuyến cổ tử cung không đốt an toàn cho nữ giới
Với đáp án cho vấn đề viêm lộ tuyến cổ tử cung có nên đốt không, thay vì điều trị bằng phương pháp đốt diệt tuyến, các bác sĩ của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng (Số 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội) áp dụng phương pháp RFA, sử dụng các bước sóng cao tần trực tiếp chiếu vào vùng viêm nhiễm lộ tuyến cổ tử cung để phá hủy cấu trúc phân tử của tế bào gây bệnh.
Theo đó, sóng cao tần RFA chỉ mang mức nhiệt vừa phải nên không gây phỏng, sóng này có thể loại bỏ vùng viêm nhiễm bằng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, giúp giảm tổn thương đối với các tế bào lành tính ở xung quanh khu vực viêm nhiễm, nhờ đó hạn chế để lại sẹo hay cảm giác đau đớn trong quá trình điều trị.
Thủ thuật loại bỏ viêm lộ tuyến cổ tử cung bằng sóng cao tần RFA có những ưu điểm nổi bệt như sau:
- Điều trị nhanh chóng, thời gian chỉ từ 3 đến 5 phút cho 1 lần thủ thuật.
- Trong quá trình thực hiện thủ thuật chữa viêm lộ tuyến, bác sĩ không tiêm chọc gây mê mà chỉ xịt gây tê tại chỗ.
- Sau khi kết thúc thủ thuật, người bệnh phục hồi chỉ sau thời gian ngắn, không phải điều trị nội trú.
- Các tế bào mô tuyến bị viêm được loại bỏ hiệu quả cũng như bảo tồn các mô lành tính.
- Vết thương nhanh lành, hạn chế để lại sẹo, ngăn ngừa nguy cơ mắc biến chứng và tái phát.
Vừa rồi là chia sẻ về vấn đề viêm lộ tuyến cổ tử cung có nên đốt không, chúng tôi hy vọng những thông tin trong bài viết có thể giúp nữ giới trang bị cho mình những hiểu biết cần thiết về cách chữa căn bệnh này hiệu quả và an toàn. Nếu bạn đọc vẫn còn thắc mắc khác, xin vui lòng liên hệ tới chúng tôi qua tổng đài 0243.9656.999 để được hỗ trợ.
- Thực hư cổ tử cung ngắn khó giữ thai, làm sao để khắc phục?
- [Giúp bạn giải đáp] Chữa viêm lộ tuyến cổ tử cung ở đâu tốt?
- Hình ảnh viêm lộ tuyến cổ tử cung liệu cảnh báo điều gì?
- Mách bạn cách nhận biết biểu hiện của viêm lộ tuyến cổ tử cung
- [Giải đáp] Chi phí chữa viêm lộ tuyến cổ tử cung bao nhiêu tiền mới nhất
- [Review] Kinh nghiệm đốt điện viêm lộ tuyến cổ tử cung từ A-Z