Bệnh trĩ nội độ 1: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa dứt điểm

Điểm trung bình: 4.4/5
Bài viết có ích: 168 lượt bình chọn

Trĩ nội độ 1 là thuật ngữ chỉ triệu chứng bệnh trĩ nội mới khởi phát, búi trĩ còn nhỏ, chưa sa ra ngoài. Đi ngoài ra máu là biểu hiện chính của bệnh. Nếu được phát hiện sớm ở giai đoạn này có thể chữa khỏi dứt điểm mà không tốn kém quá nhiều chi phí.

Tìm hiểu chi tiết về bệnh trĩ nội độ 1

Bệnh trĩ nội xuất hiện trên đường lược, được bao bọc bởi nhiều mô trụ tầng, nơi không có các thụ thể đau. Do đó, bệnh trĩ nội ít khi có biểu hiện đau đớn nhiều, ngay cả khi đại tiện ra máu. Trĩ nội có thể sa xuống kèm theo dịch nhầy, đôi khi cả phân, khiến bệnh nhân có cảm giác ngứa hậu môn.

Dựa vào độ sa của búi trĩ, bệnh trĩ nội được chia thành 4 cấp độ. Trong đó, trĩ nội cấp độ 1 là giai đoạn nhẹ nhất, đánh dấu sự hình thành của bệnh.

Bệnh trĩ nội độ 1 là gì, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa dứt điểm

bệnh trĩ nội độ 1

Có những nguyên nhân gây trĩ nội độ 1 nào? 

Có những nguyên nhân gây trĩ nội độ 1 nào? Theo Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam cho biết, trĩ nội cấp độ 1 xảy ra do rất nhiều nguyên nhân, trong đó có những yếu tố chính sau:

  • Ngồi nhiều: Thường gặp ở đối tượng dân văn phòng, dân lái xe đường dài, thợ may... 
  • Tuổi già: Càng lớn tuổi, các cơ ở hậu môn càng suy yếu.
  • Sau sinh: Do tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng bị giãn khi chịu áp lực từ sự mở rộng tử cung.
  • Tiêu chảy – táo bón: Khiến mạch máu ở hậu môn bị tổn thương, phình giãn, lâu ngày tạo thành búi trĩ.
  • Thường xuyên phải khiêng vác vật nặng: Khiến xương chậu phải chịu áp lực lớn, lâu ngày các mạch máu ở trực tràng phình to, hình thành búi trĩ.
  • Ăn uống không khoa học: Ăn ít chất xơ, uống không đủ nước,...
  • Các nguyên nhân khác: Thường xuyên nhịn đại tiện, đại tiện quá lâu, không vệ sinh sạch sẽ hậu môn, lười vận động,...

Xem thêm: Bệnh trĩ nội độ 2 và cách chữa “triệt để” không cần phẫu thuật

Nhận biết các triệu chứng bệnh trĩ nội độ 1

Từ cấp độ bệnh trĩ nội ở trên, người bệnh có thể dễ dàng nắm rõ mình đang ở giai đoạn nào của bệnh thông qua sự quan sát thực tế. So với mức độ trĩ nội độ 3, độ 4, trĩ nội độ 1 có những biểu hiện điển hình sau:

  • Chảy máu khi đại tiện: Đại tiện kèm theo máu tươi lẫn vào phân hoặc thấy máu dính ở giấy vệ sinh khi chùi. Đôi khi, có cảm giác đau rát khi rặn.
  • Ngứa hậu môn: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn gây kích ứng và ngứa hậu môn rất khó chịu
  • Đau và sưng hậu môn: Do hiện tượng giãn phình đám rối tĩnh mạch trực tràng và hậu môn.
  • Tiết dịch nhầy: Khi đi đại tiện thấy dịch nhầy tiết ra nhiều kèm phân

Bệnh trĩ nội độ 1 là gì, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa dứt điểm

Triệu chứng bệnh trĩ nội độ 1

Vậy, bệnh trĩ nội độ 1 có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ nội cấp độ 1 nguy hiểm như thế nào? Vấn đề này không được người bệnh quan tâm. Một phần là do sự chủ quan, một phần là sự e ngại khi phải đến bệnh viện thăm khám khu vực “nhạy cảm”.

  • Triệu chứng trĩ nội cấp độ 1 khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, sợ hãi mỗi lần đi cầu.
  • Đau rát, ngứa ngáy, không tập trung công việc
  • Hiện tượng chảy máu khi đại tiện có nguy cơ dẫn đến tình trạng thiếu máu, người bệnh xanh xao, mệt mỏi
  •  Ảnh hưởng tinh thần, chất lượng cuộc sống người bệnh.

Xem thêm: Làm sao biết bị trĩ nội và hướng điều trị theo từng cấp độ bệnh

Cách chữa bệnh trĩ nội độ 1 như thế nào tốt nhất?

Cách chữa bệnh trĩ nội độ 1 như thế nào tốt nhất? Có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ nội giai đoạn 1. Người bệnh có thể tham khảo để lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp nhất dành cho mình. 

1. Điều trị bệnh trĩ giai đoạn 1 bằng phương pháp bảo tồn

Người bệnh có thể áp dụng phương pháp bảo tồn ngay tại nhà. Ưu điểm: kiểm soát triệu chứng bệnh, ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh.

  • Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ

Bông cải xanh, rau bina, trái cây tươi, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu,...

Tác dụng: Làm mềm phân, đại tiện dễ dàng hơn, giảm áp lực lên cấu trúc tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng.

  • Tuyệt đối không nhịn đại tiện

Tác hại khi nhịn tiểu: Phân sẽ tích tụ lại, gia tăng áp lực lên vùng hậu môn – trực tràng.

Giải pháp: Tạo thói quen đại tiện sau khi ăn sáng xong, trong khung giờ 7h00 – 8h00.

  • Ngâm vùng hậu môn bằng nước ấm

Tác dụng: Giảm sưng hậu môn, giảm ngứa hậu môn, giảm khó chịu,...

Cách thực hiện: Mỗi ngày, nên dành thời gian ngâm hậu môn trong nước ấm từ 2 – 3 lần, mỗi lần ngâm khoảng 20 phút. Sau đó, sử dụng máy sấy để sấy khô hậu môn.

  • Dùng thuốc giảm đau tại chỗ

Các thuốc điều trị trĩ nội độ 1 có thể sử dụng: Kem bôi chứa chất gây tê tại chỗ hoặc viên nhét hậu môn có chứa hydrocortisone.

Tác dụng: Giảm cảm giác đau và khó chịu 

Lưu ý: Chỉ nên sử dụng các thuốc này trong thời gian ngắn, vì chúng có thể gây nên các tác dụng phụ không mong muốn.

Bệnh trĩ nội độ 1 là gì, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa dứt điểm

Chữa bệnh trĩ nội tại phòng khám đa khoa quốc tế cộng đồng

2. Điều trị bệnh trĩ nội độ 1 bằng phương pháp ngoại khoa

Điều trị ngoại khoa có xu hướng áp dụng nhiều hơn khi phương pháp bảo tồn không đáp ứng được. Ưu điểm: thủ thuật đơn giản, ít xâm lấn,... giúp bệnh nhân trĩ nội giảm bớt đau đớn.

  • Thắt trĩ bằng dây cao su

Cách thực hiện: Bác sĩ sẽ dùng một dây cao su y khoa có độ đàn hồi tốt để buộc chặt lại phần đáy của búi trĩ.

Mục đích: Cắt nguồn cung cấp máu tới búi trĩ này.

Sau khoảng 5 – 7 ngày, búi trĩ được thắt sẽ thu nhỏ lại, cố định vị trí của đám rối tĩnh mạch, những mô xung quanh sẽ hóa sẹo.

  • Chích xơ vào búi trĩ

Cách thực hiện: Sử dụng chất xơ hóa như phenol để tiêm vào khối trĩ.

Mục đích: Cắt nguồn máu nuôi trĩ

Kết quả: Búi trĩ sẽ teo lại và mất dần.

  • Một số phương pháp khác

Bao gồm: Đốt bằng bức xạ hồng ngoại, đốt điện, sử dụng tia laser,...

Lưu ý: Để điều trị bằng các phương pháp này, người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được tư vấn. Những phương pháp này đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, trang thiết bị kỹ thuật y tế hiện đại, cơ sở y tế uy tín, chất lượng.

3. Cách chữa trĩ nội độ 1 tại nhà bằng bài thuốc dân gian

Cho đến nay, trong dân gian vẫn lưu truyền khá nhiều bài thuốc có tác dụng tốt trong điều trị bệnh trĩ nội giai đoạn nhẹ. Người bệnh có thể thử dùng các cách được giới thiệu dưới đây.

  • Dùng đu đủ xanh 

Nguyên liệu: Đu đủ xanh và trực tràng hoặc đại tràng lợn (heo).

Cách thực hiện: Đu đủ cắt vừa miếng rồi hầm chung với trực tràng lợn. Ăn trong ngày, thường xuyên ăn thì bệnh trĩ sẽ khỏi.

  • Sử dụng nghệ

Tác dụng: Nghệ chứa hoạt chất curcumin có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn, điều trị trĩ nội giai đoạn 1.

Cách thực hiện: Lấy củ nghệ tươi rửa sạch, gọt vỏ, giã nhuyễn để lấy nước cốt nghệ. Dùng nước cốt nghệ bôi lên hậu môn và búi trĩ.

  • Sử dụng lá lốt

Tác dụng: Kháng viêm, kháng khuẩn, điều trị được nhiều bệnh, trong đó có trĩ nội.

Nguyên liệu: Lá lốt, lá ngải cứu, lá cúc tần, lá sung

Cách thực hiện: Rửa sạch tất cả nguyên liệu rồi đem vào nồi nước đun sôi lên. Đợi khoảng 20 phút cho các tinh chất tan trong nước, sử dụng nước này pha với nước lạnh để ngâm hậu môn.

Lưu ý: Áp dụng 1 lần/ngày.

Bệnh trĩ nội độ 1 là gì, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa dứt điểm

chữa bệnh trĩ nội tại nhà

  • Dùng lá thiên lý 

Tác dụng: Lá thiên lý chứa nhiều ancaloit, chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể,...

Cách thực hiện: Sử dụng một nắm lá thiên lý, rửa thật sạch rồi giã nhỏ chung với một chút muối. Lọc lấy nước cốt rồi đun sôi lên. Khi nước cốt lá thiên lý nguội bớt thì bôi lên vùng bị trĩ và dùng gạc băng lại.

Lưu ý: Áp dụng 2 lần/ngày đến khi lành bệnh.

  • Bài thuốc từ cây lá bỏng 

Tác dụng: Có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn, giảm đau, làm lành búi trĩ,...

Cách thực hiện: Lấy khoảng 50g lá bỏng rửa sạch rồi giã nhỏ. Lọc lấy nước lá bỏng và uống trong ngày.

Lưu ý: Áp dụng hàng ngày thì bệnh sẽ cải thiện trong thời gian ngắn.

Qua nội dung trong bài, người bệnh đã biết trĩ nội độ 1 là gì, cách điều trị bệnh trĩ nội giai đoạn 1 hiệu quả và triệt để. Trong trường hợp các phương pháp bảo tồn, các kỹ thuật trên không đáp ứng được mục đích điều trị, người bệnh có thể liên hệ trực tiếp Phó giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm để được tư vấn, giải đáp, thông qua 3 cách: 

  • Đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (193c1 Bà Triệu – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội). 
  • Gọi đến đường dây nóng 0243.9656.999
  • Để lại số điện thoại tại [Tư Vấn Trực Tuyến]

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối