Đi đại tiện ra máu nhưng không đau: Bệnh lý và cách chữa

Điểm trung bình: 4.5/5
Bài viết có ích: 714 lượt bình chọn

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau có thể do bộ phận nào đó trong hệ thống tiêu hóa bị tổn thương. Đôi khi, triệu chứng này có thể dẫn đến bệnh lý nghiêm trọng như ung thư. Theo dõi nội dung dưới đây để biết hướng điều trị hiệu quả và cách phòng tránh kịp thời.

Đi ngoài ra máu nhưng không đau cảnh báo bệnh gì?

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau có thể do chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt thiếu khoa học gây ra. Đôi khi, hiện tượng này do bệnh lý nguy hiểm và ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân. Một số bệnh lý dưới đây có thể dẫn đến tình trạng đi ngoài ra máu nhưng không đau.

1. Đi cầu ra máu - Bệnh viêm đại tràng

Triệu chứng: 

  • Tiêu chảy kèm máu hoặc mủ trong phân
  • Khó chịu ở bụng, đầy bụng, khó tiêu
  • Chảy máu trực tràng dẫn đến xuất hiện lượng máu nhỏ trong phân
  • Thường xuyên có nhu cầu đi đại tiện khẩn cấp
  • Khó khăn khi đi đại tiện
  • Giảm cân không rõ lý do
  • Mệt mỏi
  • Sốt

Quá trình viêm loét đại tràng thường phát triển một cách âm thầm theo thời gian, hiếm khi dấu hiệu xảy ra đột ngột. 

Tác hại: Cơ thể bị suy nhược, đôi khi dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng.

Giải pháp: Nếu nhận thấy các biểu hiện trên, đến bệnh viện ngay để được tiến hành điều trị.

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau: Bệnh lý và cách chữa

Đi ngoài ra máu không đau - Bệnh viêm đại tràng

2. Đi ngoài ra máu - Bệnh polyp đại tràng

Nhiều trường hợp, polyp đại tràng vô hại. Nhưng theo thời gian, một số polyp có thể phát triển và biến chứng thành ung thư ruột kết, dẫn đến tử vong.

Triệu chứng: 

  • Chảy máu trực tràng
  • Phân có thể bị lẫn máu khiến màu sắc phân thay đổi
  • Thay đổi thói quen đại tiện như bị táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài hơn 1 tuần
  • Khó chịu hoặc đau nhẹ ở bụng

3. Đi đại tiện ra máu nhưng không đau - Thiếu máu cục bộ

Nguyên nhân: Do mạch máu bị chặn hoặc bị tắc nghẽn. Thiếu máu cục bộ có thể phát triển ở ruột già, ruột non hoặc ở cả 2 bộ phận này.

Triệu chứng:

  • Đầy bụng khó tiêu
  • Đi ngoài ra máu nhưng không đau
  • Tăng nhu động ruột, thường xuyên có nhu cầu đi đại tiện
  • Rối loạn tâm thần ở người cao tuổi

Tác hại: Khiến hệ tiêu hóa hoạt động không bình thường. Trường hợp nghiêm trọng, thiếu máu đến ruột có thể làm hỏng mô ruột và dẫn đến tử vong.

4. Đại tiện ra máu do viêm ruột

Triệu chứng: 

  • Thường xuyên có cảm giác muốn đi đại tiện
  • Chảy máu trực tràng
  • Đi ngoài ra chất nhầy có lẫn máu
  • Có cảm giác căng cứng ở trực tràng
  • Tiêu chảy

Tác hại: Nếu không được điều trị có thể dẫn đến thiếu máu, loét trực tràng, hình thành lỗ rò ở bộ phận khác của ruột hoặc cơ quan khác,...

5. Đi đại tiện ra máu ở nữ và nam – Viêm dạ dày

Nguyên nhân: Nhiễm trùng, sử dụng một loại thuốc quá thường xuyên hoặc chế độ ăn uống không phù hợp. 

Triệu chứng: 

  • Chướng bụng đầy hơi
  • Khó tiêu ở vùng bụng trên. Triệu chứng có thể nghiêm trọng hơn sau khi ăn xong
  • Buồn nôn và nôn
  • Thỉnh thoảng đi ngoài ra máu tươi nhưng không đau

Tác hại: Viêm dạ dày có thể dẫn đến loét dạ dày, xuất huyết dạ dày. Một số tình trạng viêm dạ dày mãn tính có thể tăng nguy cơ ung thư dạ dày.

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau: Bệnh lý và cách chữa

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là bị bệnh gì

6. Đi đại tiện ra máu nhưng không đau – Bệnh Crohn

Bệnh Crohn là một dạng tổn thương ruột gây viêm đường tiêu hóa, dẫn đến đau bụng, tiêu chảy. Căn bệnh này có thể lan đến các lớp mô ruột gây suy nhược cơ thể, thậm chí đe dọa tính mạng con người.

Triệu chứng: 

  • Tiêu chảy
  • Mệt mỏi hoặc sốt
  • Đi cầu ra máu tươi nhưng không đau hậu môn
  • Giảm cảm giác thèm ăn hoặc ăn không ngon miệng
  • Viêm da, mắt hoặc viêm đau khớp
  • Viêm gan hoặc viêm ống mật

7. Đi ngoài ra máu tươi – Bệnh trĩ

Trĩ là tình trạng các tĩnh mạch bị sưng ở hậu môn và trực tràng dưới. Trĩ có thể phát triển bên trong trực tràng (trĩ nội) hoặc dưới da xung quanh hậu môn (trĩ ngoại).

Triệu chứng:

  • Đại tiện ra máu. Người bệnh có thể cảm nhận được lượng nhỏ máu đỏ tươi trên giấy vệ sinh hoặc trong phân.
  • Xuất hiện búi trĩ có thể sa ra ngoài khi đại tiện

8. Đi cầu ra máu nhưng không đau – Ung thư ruột kết

Loại ung thư này bắt đầu từ ruột già (đại tràng). Ban đầu là những khối tế bào nhỏ, gọi là polyp hình thành bên trong đại tràng. Theo thời gian, số polyp này có thể trở thành ung thư ruột kết.

Đối tượng thường gặp: Người lớn tuổi

Triệu chứng:

  • Thay đổi thói quen đại tiện, bao gồm: táo bón, tiêu chảy, thay đổi tính chất của phân
  • Chảy máu trực tràng dẫn đến đại tiện ra máu tươi không đau
  • Khó chịu dai dẳng ở bụng, chứng bụng, khó tiêu
  • Thường xuyên mệt mỏi, cảm thấy yếu ớt
  • Giảm cân không rõ lý do

Phương pháp điều trị: Phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, điều trị bằng thuốc, liệu pháp miễn dịch,...

>>Tin liên quan: 

Cách chữa đi đại tiện ra máu hiệu quả theo nguyên nhân

Cách chữa đi đại tiện ra máu nhưng không đau theo nguyên nhân là như thế nào? Đối với câu hỏi này, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

Tùy thuộc nguyên nhân mà có cách điều trị chứng đi ngoài ra máu khác nhau. Có thể điều trị tại nhà bằng việc thay đổi thói quen, điều trị bằng bài thuốc dân gian, điều trị bằng phương pháp ngoại khoa,...”

1. Điều trị đi cầu ra máu tươi do táo bón

Bị táo bón chủ yếu xuất phát từ việc xây dựng chế độ ăn uống không khoa học, lười vận động, ngồi nhiều, đứng lâu một chỗ, thường xuyên nhịn đại tiện,... Nếu tình trạng không nghiêm trọng, có thể áp dụng một số mẹo dân gian: 

  • Chè đậu đen mật ong: Lấy 50g đậu đen hầm, thêm chút mật ong cho dễ ăn, sử dụng 2 lần/ngày. Ăn liên tục trong 1 tuần.
  • Bắp cải: Lấy một ít bắp cải trắng, ép lấy nước uống 2 lần/ngày, mỗi ngày nửa cốc giúp cải thiện chứng táo bón.
  • Massage bụng: Quanh rốn dọc theo khung đại tràng theo vòng tròn từ trái sang phải. Thực hiện 3 – 4 lần/ngày. Mỗi lần 100 vòng vào buổi sáng khi mới ngủ dậy.
  • Bổ sung chất xơ, vitamin cho bữa ăn bằng thực phẩm như gạo lứt, rau lang, rau mồng tơi, đu đủ, chuối,...
  • Bổ sung thực phẩm làm bền thành mạch máu như sữa chua, việt quất, măng tây, quả sung, dưa chua,...
  • Uống nhiều nước: Buổi sáng một cốc nước ấm, giữa buổi uống thêm một cốc. Uống nước sau khi ăn và sau mỗi lần đi tiểu để làm mềm phân.

2. Chữa đi đại tiện ra máu nhưng không đau do viêm ruột

Viêm ruột dẫn đến tiêu chảy, kiết lỵ. Mọi người có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian trong trường hợp bệnh nhẹ. Cụ thể:

  • Nước chè xanh pha giấm chua: Lấy khoảng 100g chè xanh tươi sắc với 300ml nước. Uống 3 lần/ngày khi còn nóng, mỗi lần uống 100ml nước chè xanh pha cùng 100ml giấm chua
  • Nước chè xanh, gừng, củ cải mật ong: Lấy 150g củ cải, 50g mật ong, 25g nước gừng, 1 cốc chè xanh,... cho vào ấm đun sôi, khuấy đều và uống
  • Nước quả mướp: Lấy 1 quả mướp ép lấy nước, trộn với đường đỏ, đường trắng mỗi thứ 15g để uống
  • Rau sam: Lấy khoảng 200g rau sam tươi, rửa sạch, giã vắt lấy nước cốt, đun sôi và pha thêm một muỗng cà phê mật ong. Sử dụng lúc đói.
  • Ích mẫu: Lấy 20 – 30g lá non của cây ích mẫu nấu với 50g gạo tẻ, ăn lúc đói.
  • Hạt sen, mè đen, củ khoai mài: Hạt sen bỏ tim sao vàng, mè đen của khoai mài sao thơm, đem tất cả tán bột, dùng 2 lần/ngày, mỗi lần 24 – 30g, trộn đều với mật ong, thêm nước ấm để uống. 

Đi đại tiện ra máu nhưng không đau là bệnh gì, cách chữa hiệu quả

Chữa đi đại tiện ra máu nhưng không đau hiệu quả an toàn

3. Điều trị đi ngoài ra máu tươi do bệnh trĩ

Nếu đi đại tiện ra máu do bệnh trĩ gây ra, trong trường hợp bệnh nhẹ, có thể ngâm nước ấm để kích thích lưu thông máu, xoa dịu cảm giác đau đớn ở hậu môn. Hoặc sử dụng rau diếp cá, lá thiên lý giúp giải độc, tiêu viêm, kháng khuẩn, an thần, bồi bổ cơ thể,...

Trường hợp bệnh trĩ nặng, búi trĩ sa ra ngoài hậu môn,... bác sĩ chỉ định phương pháp phẫu thuật đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Ưu điểm vượt trội:

  • Không gây nóng nên không làm bỏng các tổ chức mô lành
  • Hạn chế đau đớn
  • Giảm tình trạng chảy máu, nhanh hồi phục vết thương
  • Vết cắt trĩ nhỏ, không gây ra vết thương lớn, không để lại sẹo sau phẫu thuật

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi đại tiện ra máu nhưng không đau cảnh báo bệnh nguy hiểm nào. Cách điều trị ra sao cho hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, hãy liên hệ trực tiếp Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu – Hai Bà Trưng – Hà Nội) thông qua đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối