Đi ngoài ra máu 1 lần điều trị tại nhà triệt để không?

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 989 lượt bình chọn

Đi ngoài ra máu 1 lần điều trị tại nhà triệt để không? Thực tế, rất nhiều người gặp phải hiện tượng đi ngoài ra máu. Tuy nhiên, đại đa số đều mơ hồ về hiện tượng này. Không biết tình trạng đại tiện ra máu cảnh báo bệnh gì? Dấu hiệu nhận biết và cách chữa ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những đang hỏi đang bỏ ngỏ.

Đi ngoài ra máu cảnh báo dấu hiệu bệnh lý gì?

Đi ngoài ra máu 1 lần cảnh báo dấu hiệu bệnh lý gì? Có thể nói, khá nhiều người chủ quan với hiện tượng này. Nghĩ đơn giản mình bị táo bón bình thường hoặc nóng trong. Tuy nhiên, nếu đi kèm đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, giảm cân,... báo hiệu sức khỏe của bạn đang gặp vấn đề nghiêm trọng.

Đi ngoài ra máu 1 lần

Đi ngoài ra máu 1 lần 

1. Đi cầu ra máu 1 lần do bệnh trĩ

Bệnh trĩ có thể gặp ở bất kỳ độ tuổi nào, nhất là những đối tượng sau: phụ nữ mang thai, táo bón mãn tính, stress, tiêu chảy mãn tính, rặn mạnh khi đi đại tiện, đi đại tiện quá lâu, béo phì, chế độ ăn ít chất xơ, người cao tuổi,...

Triệu chứng đặc trưng: đại tiện ra máu. Lúc đầu máu chảy rất ít, hòa vào phân, có màu đỏ tươi. Khi bệnh trở nên nghiêm trọng, máu sẽ chảy nhiều hơn thành giọt, có màu đỏ sẫm,...

Khi bị trĩ, bệnh nhân đi đại tiện khó khăn, thường xuyên đau nhức phần hậu môn. Ngay cả khi ngồi cũng tạo cảm giác khó chịu do búi trĩ phình to. 

2. Đi đại tiện ra máu 1 lần do nứt kẽ hậu môn

Nguyên nhân điển hình dẫn đến nứt kẽ hậu môn là táo bón. Táo bón là tình trạng bất cứ ai cũng có thể gặp phải. Chủ yếu ở những người có chế độ ăn uống không hợp lý.

Đi đại tiện bị táo bón rất dễ dẫn đến nứt kẽ hậu môn, gây chảy máu. Trường hợp này, máu chảy ít hơn nhiều so với khi bị trĩ, thường có máu đỏ tươi.

3. Đi ị ra máu do viêm túi thừa

Túi thừa là túi nhỏ phồng lên, đẩy ra ngoài từ thành ruột kết. Túi thừa có thể rải suốt đại tràng nhưng phổ biến nhất là gần cuối của đại tràng bên trái.

Nguyên nhân viêm túi thừa: Những người có chế độ ăn ít chất xơ.

Đôi khi túi thừa chảy máu nhưng sự chảy máu thường tự ngừng. Chảy máu có thể gián đoạn hoặc liên tục kéo dài. Nếu chảy máu kéo dài và nghiêm trọng cần phẫu thuật để cắt bỏ túi thừa.

4. Đi vệ sinh ra máu do viêm đại tràng, trực tràng

Đi vệ sinh ra máu rất có thể do viêm đại tràng, trực tràng. Đại tràng là phần cuối của ống tiêu hóa. Trực tràng là phần cuối của đại tràng gần hậu môn.

Viêm đại tràng

Viêm đại tràng

Viêm đại tràng hoặc trực tràng đều dẫn đến hiện tượng chảy máu. 

Nguyên nhân viêm đại tràng, trực tràng: nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, hội chứng ruột kích thích, sau điều trị xạ trị hoặc hóa trị liệu, quan hệ tình dục qua đường hậu môn, uống nhiều rượu, bia, táo bón,... 

5. Đại tiện khó và ra máu tươi do polyp

Polyp là những khối u lồi vào trong lòng ruột kết. Chúng hình thành do sự tăng sinh quá mức của niêm mạc ruột kết. Khi polyp phát triển trên lớp lót đại trực tràng, dẫn đến triệu chứng: kích ứng, viêm, chảy máu nhẹ,...

Trong nhiều trường hợp, cần loại bỏ polyp để kiểm tra triệu chứng ung thư và phòng tránh nguy cơ ung thư.

6. Ung thư đại tràng hoặc ung thư trực tràng

Ung thư có ảnh hưởng đến ruột già hoặc trực tràng. Từ đó gây kích ứng, viêm, chảy máu.

Có nhiều trường hợp bị ung thư ruột kết và ung thư trực tràng do polyp lành tính phát triển thành.

>>Xem thêm: Đi ngoài ra máu ở hậu môn cảnh báo ung thư đại trực tràng

Tất cả trường hợp ung thư dạ dày, ung thư ruột đều cần được điều trị. Thường là sự kết hợp của hóa trị liệu, xạ trị và phẫu thuật.

Kết luận: Từ những thông tin trên, có thể thấy hiện tượng đại tiện ra máu 1 lần gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tâm lý, cuộc sống, công việc,... bệnh nhân. Do đó, cần sớm có giải pháp điều trị hiệu quả để không làm bệnh tình nặng thêm.

Điều trị đi ngoài ra máu một lần như thế nào?

Điều trị đi ngoài ra máu 1 lần như thế nào? Rất nhiều bệnh nhân băn khoăn điều trị chứng đi cầu ra máu tại nhà có thật sự hiệu quả và triệt để. Đối với câu hỏi này, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

Để phòng tránh hiện tượng đại tiện ra máu, bệnh nhân nên thực hiện chế độ ăn uống cân bằng, nhiều chất xơ. Luôn cung cấp đủ nước có cơ thể. Không rặn mạnh khi đại tiện, lau nhẹ hậu môn, không cố nâng vật nặng. Tránh ăn thức ăn nhiều gia vị, cay nóng,... Tuyệt đối không có thái độ chủ quan, cần sớm có biện pháp chữa trị hiệu quả để bệnh không nặng thêm”.

1. Dùng thuốc tây điều trị chứng đi cầu ra máu

Dùng thuốc tây điều trị chứng đi cầu ra máu có tốt không? Thuốc tây là phương pháp điều trị bệnh phổ biến. Thường được bác sĩ áp dụng và bệnh nhân tin tưởng sử dụng.

Thuốc Epinephrine

Thuốc Epinephrine

  • Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc uống chứa hoạt chất: Phenylephrine, Epinephrine, Hydrocortisone,...
  • Kháng sinh – giảm đau chứa: Penicillin, Cephalosporins, Aspirin,... 
  • Sử dụng thuốc bôi chứa hoạt chất: Trimebutine, Ruscogenins, Titan dioxide,...

>>Xem thêm: Đi ngoài ra máu kèm đau bụng: Nguy cơ bệnh lý không thể ngó lơ

Tuy nhiên, bệnh nhân cần lưu ý không tự ý sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Bởi thuốc tây mang lại hiệu quả nhanh nhưng về lâu về dài sẽ ảnh hưởng xấu đến gan, thận, dạ dày,...

2. Áp dụng bài thuốc “cây nhà lá vườn” chữa đi ngoài ra máu

Từ xa xưa, trong dân gian có lưu truyền một số loại thảo dược có tác dụng tốt trong điều trị chứng đi ngoài ra máu. Người bệnh có thể tham khảo và áp dụng một số bài thuốc dưới đây.

  • Sử dụng rau diếp cá

Công dụng: thanh nhiệt, sát trùng, tiêu viêm, kích thích tiêu hóa,... 

Bài thuốc này có tác dụng tốt đối với những trường hợp đi ngoài ra máu do táo bón, bệnh trĩ, người sử dụng nhiều bia rượu.

Cách thực hiện: Chỉ cần rửa sạch một nắm rau diếp cá tươi, cho ít nước vào xay nhuyễn và uống trước khi ăn một tiếng.

Uống nước diếp cá mỗi ngày giúp thuyên giảm các triệu chứng đại tiện ra máu rất hiệu quả.

  • Sử dụng lá ngải cứu

Lá ngải cứu có vị đắng, tính hơi ấm. Có tác dụng giảm đau, chống viêm, nhuận tràng,... Từ rất lâu, loại cây này đã được áp dụng trong điều trị chứng đi ngoài ra máu.

500

Rau ngải cứu

Cách thực hiện: Bệnh nhân giã nát ngải cứu đắp vào vùng hậu môn bằng băng gạc cố định. Để qua đêm, kiên trì thực hiện trong thời gian ngắn để đạt hiệu quả nhất định.

  • Sử dụng rau sam

Công dụng quý của rau sam đối với sức khỏe: Trị nóng trong, giải độc gan, kích thích lưu thông máu, tiêu viêm, nhuận tràng, lợi tiểu,...

Loại thảo dược này thường sử dụng để trị ngứa ngoài da, kiết lỵ, sỏi thận, đại tiện ra máu,... 

Cách thực hiện: giã nát rau sam chắt lấy nước. Sau đó pha thêm lượng đường hay mật ong vừa đủ để tạo độ ngọt. Dùng uống khi đói bụng mỗi ngày/lần.

Kết luận: Với những bài thuốc trên đây, người bệnh có thể dễ dàng thực hiện tại nhà với mức chi phí rất rẻ. Tuy nhiên, các mẹo này chỉ được truyền miệng, chưa được kiểm chứng. 

Ngoài ra, thời gian điều trị khá lâu, cần thật sự kiên trì. Chỉ có tác dụng với bệnh giai đoạn đầu. Hoàn toàn không có tác dụng chữa trị bệnh dứt điểm. 

Do đó, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng khuyến cáo bệnh nhân nên sử dụng đi thăm khám bác sĩ tại một địa chỉ chuyên khoa uy tín. Tránh tự ý điều trị tại nhà khiến bệnh nặng thêm, dẫn đến biến chứng nguy hiểm.

3. Điều trị dứt điểm chứng đại tiện ra máu bằng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II

Đối với chứng đi ngoài ra máu do nguyên nhân bệnh trĩ, polyp, áp-xe,... nếu bệnh nhân đến Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng thăm khám sẽ được áp dụng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II

Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II

Ưu điểm của kỹ thuật HCPT II:

  • Giảm thiểu đau đớn
  • Hạn chế chảy máu
  • Không biến chứng, không ảnh hưởng đến mô lành tính lân cận
  • Không để lại sẹo xấu mất thẩm mỹ
  • Không tái phát
  • Thuốc đông y giúp thanh lọc cơ thể, nhuận tràng, hạn chế tác dụng thuốc tây y, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đi ngoài ra máu 1 lần cảnh báo bệnh lý nguy hiểm gì? Cách điều trị tại nhà có hiệu quả và triệt để không? Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về kỹ thuật HCPT II, liên hệ hotline 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối