Tới tháng đau bụng nhưng không có kinh có phải mang thai?

Điểm trung bình: 4.2/5
Bài viết có ích: 344 lượt bình chọn

Tới tháng đau bụng kinh nhưng không có kinh là triệu chứng khiến nhiều chị em hoang mang. Bởi thực tế, tình trạng đau bụng kinh nhưng không ra máu có thể cảnh báo nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm. Theo dõi nội dung dưới đây để biết nguyên nhân và biện pháp điều trị hiệu quả. 

Tại sao đau bụng kinh mà không ra máu, có phải mang thai?

Đôi khi tới tháng đau bụng kinh nhưng không có kinh là dấu hiệu sớm nhất của thai kỳ. Khi phôi thai được cấy vào tử cung trong thời gian 6 – 12 ngày sau khi thụ thai. Vì vậy, giai đoạn này, người mẹ có thể ra máu ở vùng kín. Tuy nhiên, số lượng máu không nhiều và có thể lẫn trong dịch âm đạo. Bên cạnh đó, quá trình bám thành tử cung, phôi thai có thể khiến thai phụ đau bụng nhẹ.

Tại sao đau bụng kinh mà không ra máu, có phải mang thai?

Các dấu hiệu thai kỳ sớm khác gồm:

  • Buồn nôn và dấu hiệu ốm nghén khác
  • Ngực sưng hoặc mềm
  • Mệt mỏi
  • Đau đầu
  • Thường xuyên cần đi tiểu
  • Thèm ăn hoặc mẫn cảm với thức ăn
  • Thay đổi khứu giác
  • Đầu vú sẫm màu hơn
  • Thay đổi tâm trạng

Nguyên nhân trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai

Thực tế, tới tháng đau bụng kinh nhưng không có kinh ngoài nguyên nhân mang thai còn do nhiều yếu tố khác. Chị em có thể bị đau bụng dưới nhưng không ra máu do vấn đề liên quan tới sức khỏe. Cụ thể là những bệnh lý phụ khoa nguy hiểm như:

1. Bệnh viêm vùng chậu

Viêm vùng chậu là bệnh lý nhiễm trùng do vi khuẩn gây ra ở cơ quan sinh dục nữ. Các cơ quan bị ảnh hưởng gồm: Ống dẫn trứng, âm đạo, cổ tử cung, tử cung, buồng trứng. 

Đôi khi, viêm vùng chậu có thể là biến chứng của một số bệnh lý lây qua đường tình dục như Chlamydia, bệnh lậu. 

Bệnh viêm vùng chậu

Triệu chứng:

  • Sốt
  • Buồn nôn, ói mửa
  • Khí hư bất thường, có mùi hôi
  • Đau hoặc chảy máu khi quan hệ
  • Cảm giác nóng rát khi vệ sinh
  • Chảy máu giữa chu kỳ kinh nguyệt

2. Bệnh lạc nội mạc tử cung

Lạc nội mạc tử cung là tình trạng các mô tương tự mô tuyến tử cung phát triển ở các vị trí khác trong cơ thể. Các mô này gây kích thích và chảy máu giống mô trong tử cung. Tuy nhiên, những mô này không đi ra khỏi cơ thể thông qua âm đạo. Vì vậy, các mô nội mạc tử cung hình thành, gây tổn thương, sưng đau bụng dưới.

Bệnh lạc nội mạc tử cung

Hầu hết trường hợp, bệnh không có triệu chứng nhận biết nào. Triệu chứng duy nhất là đau bụng kinh không ra máu. Ngoài ra, một số bệnh nhân còn đau thắt lưng, đau dạ dày,...

3. Tới tháng đau bụng kinh nhưng không có kinh do u xơ tử cung

U xơ tử cung là những khối u nhỏ, lành tính. Nhiều bệnh nhân u xơ tử cung nhưng không có bất cứ triệu chứng nào.

Tuy nhiên, một số người khác có thể đau bụng kinh ngay cả khi không có kinh nguyệt hoặc chảy máu giữa chu kỳ.

4. U nang buồng trứng đã bị vỡ

U nang là các túi chứa chất lỏng. Đôi khi u nang có thể hình thành trên buồng trứng, gọi là u nang buồng trứng.

U nang buồng trứng đã bị vỡ

Nếu khối u nang vỡ, trứng sẽ giải phóng và tan trong cơ thể. Nếu khối u nang không vỡ, một khối u nang khác có thể được hình thành.

Hầu hết các trường hợp, u nang buồng trứng không vô hại. Tuy nhiên, nếu khối u nang phát triển lớn có thể đe dọa trực tiếp sức khỏe.

Dù không phải tất cả u nang đều đau. Tuy nhiên, một số người có thể bị đau bụng như đau bụng kinh đột ngột. Triệu chứng khác có thể kể đến như xuất hiện lượng máu nhỏ từ âm đạo. Ngoài ra, nang vỡ, chị em thấy đau bụng dưới, đau lưng dưới,...

5. Tới tháng đau bụng kinh nhưng không có kinh do hội chứng ruột kích thích

Hội chứng ruột kích thích phổ biến ở phụ nữ trên 50 tuổi. Bệnh có thể xuất hiện cơn đau như đau bụng kinh quanh dạ dày và xương chậu.

Triệu chứng:

  • Táo bón hoặc bệnh tiêu chảy
  • Có chất nhầy trong phân
  • Sưng bụng hoặc đầy hơi
  • Khó chịu ở bụng trên
  • Buồn nôn sau khi ăn

6. Trễ kinh đau bụng dưới ra huyết trắng – Rối loạn chức năng cơ sàn chậu

Rối loạn chức năng cơ sàn chậu gây co thắt nghiêm trọng. Tình trạng này có thể xảy ra ở các cơ hỗ trợ bàng quang, tử cung, âm đạo và trực tràng. 

Rối loạn chức năng cơ sàn chậu

Triệu chứng:

  • Bệnh nhân đau liên tục ở háng và lưng
  • Đau khi quan hệ tình dục
  • Cảm giác nóng rát âm đạo
  • Gặp khó khăn khi đại tiện

7. Trễ kinh 10 ngày đau bụng lâm râm , thử que 1 vạch – Bệnh viêm ruột

Bệnh viêm ruột gây viêm trong hệ thống tiêu hóa và ngăn chặn cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng.

Triệu chứng:

  • Tiêu chảy
  • Mất cảm giác ngon miệng
  • Mệt mỏi, sốt
  • Chảy máu từ trực tràng
  • Đau khớp
  • Nổi mề đay mẩn ngứa hoặc bệnh ngoài da

Trên đây là 7 bệnh lý nguy hiểm có thể khiến chị em đối mặt triệu chứng tới tháng đau bụng nhưng không ra máu. Những bệnh lý này vô cùng nguy hiểm, chị em cần chủ động chữa trị càng sớm càng tốt. 

Thời điểm nào nên đi gặp bác sĩ?

Tình trạng tới tháng đau bụng kinh nhưng không có kinh diễn ra thường xuyên, bệnh nhân cần đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để bác sĩ tư vấn, điều trị. Điều này tránh được những tổn thương không cần thiết cho hệ thống sinh sản. 

Thời điểm nào nên đi gặp bác sĩ?

Nếu nghi ngờ mang thai, hãy đi thăm khám bác sĩ để thực hiện xét nghiệm cụ thể. Ngoài ra, triệu chứng về đường tiêu hóa có thể được cải thiện bằng cách thay đổi chế độ ăn uống, sử dụng thuốc theo toa. 

Đặc biệt, chị em nhanh chóng đến bác sĩ nếu đau bụng kinh không ra máu kèm triệu chứng:

  • Phân đen
  • Nôn ra máu
  • Nôn thường xuyên
  • Giảm cân không rõ lý do
  • Khó thở
  • Đổ nhiều mồ hôi
  • Vàng da hoặc tròng mắt

Cách điều trị đau bụng kinh nhưng không ra máu hiệu quả

Trường hợp tới tháng đau bụng kinh nhưng không có kinh nếu xuất phát từ bệnh lý trong cơ thể. Chị em cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng liên quan, từ đó có cách khắc phục kịp thời. Điều quan trọng, phải lựa chọn địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng.

Nếu đang ở Hà Nội, chị em hãy đến Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng (số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội). Đây là địa chỉ điều trị đau bụng kinh nhưng không ra máu do viêm nhiễm phụ khoa theo thủ thuật ngoại khoa: Đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, sóng ngắn).

Ưu điểm của phương pháp:

  • Tiêu diệt tận gốc mầm bệnh gây viêm nhiễm phụ khoa, gây đau bụng dưới
  • Hạn chế nguy cơ tái phát và biến chứng
  • Không ảnh hưởng sức khỏe sinh sản
  • Thời gian điều trị và thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng
  • Đặc biệt, thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

Không chỉ có phương pháp điều trị hiệu quả, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng còn hội tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa lành nghề, nhiều năm kinh nghiệm, có tâm với nghề. Thêm nữa, phòng khám còn có trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, nhập khẩu từ những nước có nền y khoa tân tiến. Từ đó giúp việc chẩn đoán, kiểm tra, siêu âm, xét nghiệm cho kết quả chính xác.

Đặc biệt, chi phí khám chữa bệnh tại Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng ưu đãi, công khai, minh bạch, niêm yết theo đúng quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết tới tháng đau bụng kinh nhưng không có kinh có thể báo hiệu chị em mang thai, có thể xuất phát từ bệnh lý nguy hiểm. Tốt nhất, chị em chủ động thăm khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Tìm kiếm có liên quan

  • trễ kinh 10 ngày đau bụng lâm râm , thử que 1 vạch
  • Trễ kinh đau bụng dưới ra huyết trắng
  • Có dấu hiệu có kinh nhưng không có kinh
  • Máu kinh không thoát ra được
  • Tại sao đau bụng kinh mà không ra máu
  • Dấu hiệu có kinh trễ
  • Trễ kinh nhưng không có dấu hiệu mang thai
  • Tới tháng đau bụng nhưng không có kinh

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối