Bị táo bón nên uống thuốc gì? Điều trị bằng thuốc có triệt để?

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 820 lượt bình chọn

Bị táo bón nên uống thuốc gì để khỏi bệnh nhanh? Táo bón là tình trạng đại tiện ít hơn 3 lần/tuần. Táo bón xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Một số loại thuốc có tác dụng làm nhuận tràng, kích thích nhu động ruột… thường được bác sĩ chỉ định để cải thiện tình trạng táo bón. Vậy, hiệu quả những loại thuốc này ra sao, dưới đây là một số gợi ý dành cho bạn.

Bị táo bón nên uống thuốc gì để cải thiện triệu chứng?

Bị táo bón nên uống thuốc gì để cải thiện triệu chứng? Có thể nói, việc sử dụng loại thuốc thích hợp cần dựa vào tác nhân gây bệnh. Nguyên nhân trực tiếp gây ra táo bón là do phân khô, cứng, khiến thời gian phân đi đến trực tràng chậm hơn bình thường. 

Bị táo bón uống thuốc gì mau khỏi?

Bị táo bón uống thuốc gì mau khỏi?

Nguyên nhân sâu xa là do lối sinh hoạt, lối sống… Người bệnh ăn uống không khoa học, không đủ chất dinh dưỡng, bị căng thẳng quá mức, không vận động nhiều… 

Dưới đây là 5 loại thuốc trị táo bón được bác sĩ tây y khuyên dùng.

1. Thuốc trị táo bón ở người lớn và trẻ nhỏ - Thuốc Bisacodyl

Thuốc Bisacodyl còn có tên biệt dược khác như Laxan, Danalax, Bieber, Bisacodyl DHG… Thuốc được bào chế ở dạng viên nén, tan trong ruột. Thuốc tác động trực tiếp lên cơ trơn của ruột, giải quyết những rối loạn thần kinh trong thành ruột. Nhờ đó, nhu động ruột được kích thích, giúp phân mềm và thúc đẩy phân đi đến trực tràng.

Thuốc Bisacodyl thường được chỉ định để điều trị chứng táo bón, dùng được ở người lớn và trẻ em.

Liều dùng của thuốc Bisacodyl như sau:

  • Người lớn: 1 – 2 viên/ngày
  • Trẻ em (4 – 10 tuổi): 1 viên/ngày.

Ngoài ra, thuốc Bisacodyl còn được bào chế ở dạng viên đặt hậu môn (tọa dược). Đặt thuốc 1 viên/ngày. Người lớn dùng liều 10mg, trẻ nhỏ dùng liều 5mg.

Lưu ý: Thuốc không thích hợp ở bệnh nhân phẫu thuật đau ruột thừa, bệnh nhân bị mất nước, bệnh nhân tắc ruột hoặc người mẫn cảm với thành phần của thuốc… Thuốc Bisacodyl quá liều có thể gây tiêu chảy, rối loạn điện giải, đau bụng,…

2. Cách trị táo bón tại nhà đơn giản bằng thuốc Normacol

Thuốc Normacol được bào chế từ chất nhầy có nguồn gốc tự nhiên. Thành phần chính của thuốc Normacol là chất sterculia, thiết kế ở dạng cốm bao đường.

Thuốc Normacol dùng được cho người lớn và trẻ trên 6 tuổi. Về liều dùng, người bệnh cần có sự chỉ định, hướng dẫn từ bác sĩ. Liều lượng dùng thuốc Normacol còn tùy thuộc vào tình trạng của mỗi đối tượng.

Thuốc Normacol khi đi vào ruột, có tác dụng hút nước và giữ nước. Điều này giúp cho phân ở ruột ẩm và mềm, sẽ không làm tổn thương niêm mạc ruột, giúp đi đại tiện dễ hơn.

Một số tác dụng phụ của thuốc:

  • Đầy hơi
  • Phát ban ngoài da
  • Tắc nghẽn đường tiêu hóa
  • Khó thở
  • Tiêu chảy
  • Buồn nôn
  • Co thắt dạ dày.

3. Bị táo bón nên uống thuốc gì - Thuốc Forlax

Thuốc Forlax cũng là một loại thuốc nhuận tràng có hiệu quả cao khi sử dụng điều trị táo bón. Trong thành phần thuốc Forlax có chứa hoạt chất Macrogol.  Có tác dụng hút nước, tăng lượng nước ở ruột, làm mềm phân được mềm, cải thiện chứng táo bón tốt hơn.

Thuốc Forlax

Thuốc Forlax

Thuốc Forlax thích hợp dùng ở trẻ em trên 8 tuổi và người lớn. Thuốc sẽ có tác dụng trong vòng từ 24 – 48 giờ đồng hồ. Thuốc Forlax không hấp thụ vào trong máu, không gây hại cho cơ thể.

Thuốc Forlax điều trị táo bón được bào chế ở dạng bột pha dung dịch. Dùng thuốc bằng cách pha bột thuốc với 125ml nước lọc, sau đó uống. 

Liều dùng:

  • Liều lượng: 1 – 2 gói/ngày
  • Nên dùng thuốc vào buổi sáng
  • Ngưng dùng thuốc khi chứng táo bón đã khỏi hẳn.

Một số tác dụng ngoài ý muốn:

  • Nổi mề đay
  • Uể oải
  • Đau bụng
  • Buồn nôn
  • Đầy hơi
  • Xì hơi
  • Tiêu chảy

4. Thuốc trị táo bón cho bé và người trưởng thành - Thuốc Macrogol

Thuốc Macrogol hay còn có tên biệt dược khác là Macrogol 4000. Thuốc Macrogol được bào chế ở dạng dung dịch, thành phần của thuốc cũng tương tự như thuốc Forlax.

Thuốc Macrogol dùng được cho cả người lớn và trẻ em trên 12 tuổi. Về liều dùng của thuốc, người bệnh cần tuân thủ chỉ định của bác sĩ. Mỗi trường hợp bệnh (độ tuổi, mức độ bệnh,…) sẽ được chỉ định liều dùng khác nhau.

5. Thuốc trị táo bón Sorbitol có tốt không? 

Thuốc Sorbitol là thuốc thuộc nhóm điều trị táo bón, giúp nhuận tràng. Thuốc Sorbitol là một trong những loại thuốc có hiệu quả cao trong điều trị bệnh táo bón. Thuốc được bào chế ở dạng bột pha dung dịch.

Thuốc Sorbitol có tác dụng lợi mật, kích thích mật hoạt động mạnh. Từ đó, ruột luôn ẩm ướt giúp phân khi đi qua sẽ mềm, không bị khô cứng. Thuốc Sorbitol giúp cải thiện tình trạng táo bón, người bệnh sẽ đi đại tiện dễ dàng hơn.

Thuốc Sorbitol không thích hợp để điều trị táo bón ở bệnh nhân bị viêm đại tràng, đau bụng chưa rõ nguyên nhân và người bị tắc ruột.

Điều trị táo bón bằng thuốc tây y có hiệu quả?

Bị táo bón nên uống thuốc gì đã có câu trả lời. Vậy điều trị táo bón bằng thuốc tây y có thật sự hiệu quả là thắc mắc được nhiều bệnh nhân quan tâm. Thực tế, những loại thuốc tây y đều có tác dụng giảm đau, kháng viêm, kích thích cơ vòng hậu môn, tăng cường nhu động ruột… Từ đó tăng cường tiêu hóa và đào thải, làm phân mềm để việc đại tiện dễ dàng hơn.

Thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh

Tuy nhiên, các loại thuốc tây y còn tồn tại những hạn chế nhất định:

  • Gây rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng dạ dày và chức năng đào  thải của gan, thận
  • Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, cơ thể mệt mỏi
  • Đôi khi phản tác dụng, kích thích đi cầu quá nhiều dẫn đến cơ vòng hậu môn bị tổn thương.
  • Không thích hợp dùng cho những người có sức đề kháng yếu như người già, trẻ em, hoặc những người mẫn cảm với thành phần của thuốc.

Táo bón kéo dài nhiều ngày và cách điều trị thích hợp

Bị táo bón nên uống thuốc gì và cách điều trị nào thích hợp nhất? Để khắc phục vấn đề khó chịu do táo bón gây ra. Cũng như tránh biến chứng không mong muốn do táo bón kéo dài đem lại. Người bệnh cần biết rõ triệu chứng nhận biết táo bón nặng, từ đó có biện pháp điều trị đúng đắn.

1. Triệu chứng nhận biết táo bón mạn tính

Táo bón mạn tính còn gọi là táo bón nặng, là tình trạng mà điều trị bằng nội khoa không mang lại tác dụng triệt để. Cách duy nhất là đi thăm khám bác sĩ để điều trị bằng ngoại khoa.

Các biểu hiện đặc trưng:

  • Táo bón trên 12 tuần/năm 
  • Tần suất đại tiện ít hơn 3 lần/tuần và giảm theo mức độ nghiêm trọng của táo bón. Mỗi lần đi ngoài khó khăn, phải rặn nhiều và đặc biệt là phải vận động cơ bụng và cơ hoành nhiều. Tình trạng này kéo dài trong thời gian từ vài tháng đến vài năm.
  • Phân rắn, lổn nhổn như cục phân dê. 
  • Đi ngoài ra máu tươi trước hoặc sau khi phân ra. Do rặn quá mức khiến niêm mạc hậu môn bị xây xát. Ngoài bị ra máu, phân có thể lẫn thêm chất nhầy.
  • Táo bón kéo dài lâu ngày khiến hậu môn liên tục bị tổn thương, dễ dàng dẫn đến trĩ nội, trĩ ngoại, sa nghẹt búi trĩ…
  • Đau bụng với mức độ khác nhau, có trường hợp đau dữ dội kèm chướng bụng, đầy bụng…

2. Cách trị táo bón nặng bằng ngoại khoa

Nếu tình trạng táo bón nặng xuất hiện kèm theo sa nghẹt búi trĩ, đại tiện ra máu, đau rát hậu môn… Bệnh nhân cần đến cơ sở y tế chuyên khoa để được hỗ trợ điều trị. 

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang điều trị chứng táo bón nặng dẫn tới sa nghẹt búi trĩ bằng phương pháp:

Phương pháp đông tây y kết hợp

Phương pháp đông tây y kết hợp

  • Đông - tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II

Ưu điểm của phương pháp:

  • Hạn chế tình trạng đau đớn, giảm thiểu máu chảy
  • Không ảnh hưởng đến mô lành tính lân cận, không để lại sẹo xấu sau điều trị
  • Thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng vì áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu
  • Tỷ lệ biến chứng và tái phát rất thấp
  • Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng thuốc tây y, nhuận tràng, mềm phân…

Đội ngũ bác sĩ trực tiếp điều trị chứng táo bón nặng cho bệnh nhân đều là những người có nhiều năm kinh nghiệm, có chuyên môn vững vàng với phương châm “Tất cả vì sức khỏe bệnh nhân”. Cụ thể:

  • Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm: Chủ tịch Hội hậu môn trực tràng Việt Nam. Nguyên Trưởng khoa Phẫu thuật tiêu hóa (Bệnh viện Việt Đức). Ngoài ra, Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm còn giữ chức Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội hành nghề y tư nhân Việt Nam.
  • Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng: Nguyên Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương. Bác sĩ Nội trú tại Cộng hòa Pháp…

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết bị táo bón nên uống thuốc gì và trường hợp táo bón mạn tính việc uống thuốc hoàn toàn không mang lại kết quả khả quan. Để biết thêm về kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối