Đại tiện ra máu tươi – Triệu chứng bệnh nguy hiểm không thể coi thường

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 442 lượt bình chọn

Đại tiện ra máu tươi là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm như nứt kẽ hậu môn, ung thư dạ dày, ung thư hậu môn trực tràng,... Chuyên gia viện Nghiên cứu Ung thư quốc gia khuyến cáo, người bệnh nên chủ động đi thăm khám khi có biểu hiện đi cầu ra máu tươi.

Như trường hợp bạn Nguyễn Minh Th. 29 tuổi, Hoàng Mai – Hà Nội băn khoăn:

Thưa bác sĩ! Đi ngoài ra máu tươi là dấu hiệu của bệnh gì? Gần đây, tôi thường xuyên gặp phải hiện tượng này. Thậm chí, có ít thịt lồi bên dưới hậu môn, đau rát khi đại tiện xong. Mong bác sĩ tư vấn và giải đáp giúp vì bệnh ở nơi khu vực nhạy cảm. Cảm ơn bác sĩ”.

Giải đáp: Bạn Nguyễn Minh Th. thân mến! Cảm ơn bạn tin tưởng, gửi câu hỏi về hòm thư Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng. Đối với vấn đề của bạn, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa giải đáp chi tiết trong nội dung bên dưới. 

Đi ngoài ra máu tươi cảnh báo bệnh gì?

Đại tiện ra máu tươi cảnh báo bệnh gì? Theo những dấu hiệu bạn Nguyễn Minh Th. mô tả ở trên. Có thể thấy, bệnh nhân đang gặp phải một số bệnh lý liên quan đến đường tiêu hóa – trực tràng. 

1. Đi cầu ra máu tươi – Bệnh trĩ

Đi cầu ra máu tươi là biểu hiện sớm và phổ biến nhất của bệnh trĩ. Bệnh hình thành do sự phì đại quá mức các đám rối tĩnh mạch xung quanh hậu môn.

Nguyên nhân: Người làm việc trong môi trường đứng, ngồi quá lâu, táo bón kinh niên, ăn nhiều đồ ăn cay nóng, đi vệ sinh lâu,... 

Triệu chứng: Máu tươi trên phân hoặc trong giấy vệ sinh. Trường hợp bệnh nặng sẽ thấy sa búi trĩ. 

Ban đầu, búi trĩ là một khối thịt lồi rất nhỏ, có khả năng tự thụt vào trong hậu môn khi đại tiện xong. Nhưng lâu dần, chúng phát triển lớn hơn, không có khả năng thụt lại vào bên trong.

Ngoài ra, bệnh nhân còn xuất hiện tình trạng: Đau rát hậu môn khi đi vệ sinh, ngứa quanh lỗ hậu môn, tắc mạch, sa nghẹt búi trĩ, nứt hậu môn, áp xe hậu môn,... 

Lưu ý: Bệnh trĩ có nguy cơ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Người bệnh nên đi thăm khám và điều trị ngay khi thấy đại tiện ra máu.

Đại tiện ra máu tươi – Triệu chứng bệnh nguy hiểm không thể coi thường

Nguyên nhân đi đại tiện ra máu tươi

2. Đi ngoài ra máu tươi – Polyp đại tràng, trực tràng

Triệu chứng điển hình của bệnh: Táo bón, đại tiện ra máu tươi, máu tươi xuất hiện theo từng đợt.

Nguyên nhân: Do nhiều nguyên nhân gây ra. Có thể do chế độ ăn uống, sinh hoạt không đảm bảo. Do mắc bệnh béo phì, thừa cân hoặc do sử dụng nhiều chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,... 

Ngoài ra, polyp đại trực tràng còn gây ra triệu chứng đau bụng âm ỉ, có máu lẫn trong phân,...

Lưu ý: Polyp đại trực tràng là bệnh lý vô cùng nguy hiểm, có thể khiến bệnh nhân thiếu máu do mất máu trong thời gian dài. 

3. Đi vệ sinh ra máu tươi – Viêm loét đại trực tràng

Triệu chứng đặc trưng: Đại tiện ra máu, có máu tươi lẫn trong phân với số lượng nhiều, có lẫn dịch nhầy. Kèm theo là những cơn đau quặn bụng xuất hiện, khiến bệnh nhân khó chịu,...

4. Đi cầu ra máu do nứt kẽ hậu môn

Khi hệ tiêu hóa làm việc không hiệu quả, bệnh nhân có thể bị tiêu chảy hoặc táo bón. Khi táo bón, người bệnh thường có tâm lý cố gắng dùng sức đẩy phân ra ngoài. Điều này vô tình khiến ống hậu môn bị tổn thương, phù nề, thậm chí nứt kẽ. Kèm theo là sự hình thành các búi trĩ.

Triệu chứng: Bệnh nhân đau đớn khi đại tiện, đại tiện ra máu, hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy do hậu môn rò rỉ dịch nhầy,...

Tác hại: Tình trạng nứt kẽ kéo dài nếu không được điều trị sẽ khiến bệnh nhân cảm thấy suy nhược, mệt mỏi, ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống,...

>>Tin liên quan:

Đi ngoài ra máu tươi vì sao cần điều trị triệt để?

Đi đại tiện ra máu tươi vì sao cần điều trị triệt để? Hiện tượng này diễn ra trong thời gian dài không được phát hiện và xử lý đúng cách. Bệnh nhân có nguy cơ phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Cụ thể:

  • Thiếu máu do hiện tượng xuất huyết kéo dài, thiếu sắt, tụt huyết áp, da xanh xao, cơ thể gầy gò, sụt cân,...
  • Không tự tin làm “chuyện ấy”, giảm khoái cảm tình dục. Dẫn đến ảnh hưởng chất lượng hôn nhân. 
  • Gây viêm nhiễm tại vùng da xung quanh hậu môn, nhiễm trùng. Làm giảm hiệu quả và năng suất công việc, ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt hàng ngày.
  • Thêm nữa, chảy máu khi đại tiện còn gây ra tác động xấu đến tình trạng viêm loét hậu môn. Có mối liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục, đe dọa tính mạng con người.

Lưu ý: Khi xuất hiện dấu hiệu đi ngoài ra máu tươi, bệnh nhân nên chủ động gặp bác sĩ để thăm khám, xét nghiệm. Từ đó, căn cứ từng nguyên nhân mà có hướng điều trị đúng cách, phù hợp. Đại tiện ra máu có tác động xấu và rất tiêu cực đến tình hình sức khỏe. Do đó, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan.

Đại tiện ra máu tươi – Triệu chứng bệnh nguy hiểm không thể coi thường

Điều trị đi ngoài ra máu tươi càng sớm càng tốt

Nên làm gì khi đi ngoài ra máu tươi?

Nên làm gì khi đi đại tiện ra máu tươi là điều người bệnh quan tâm rất nhiều. Hãy xây dựng cho mình thói quen sinh hoạt lành mạnh. Từ đó tăng cường sức đề kháng, nâng cao thể lực. Dưới đây là một số lời khuyên hữu ích dành cho bệnh nhân:

  • Tạo thói quen đại tiện: Nên tập đi đại tiện vào một khung giờ nhất định. Khi mỏi đại tiện không được nhịn, không rặn quá mạnh khi đại tiện. Cần vệ sinh sạch hậu môn mỗi lần đi đại tiện, giúp phòng ngừa viêm nhiễm.
  • Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, đúng cách. Giúp tăng cường lưu thông máu và nhu động ruột hậu môn.
  • Để không bị táo bón, nên tăng cường bổ sung chất xơ hàng ngày. Ưu tiên các loại thảo dược dân gian như: rau diếp cá, rau má, hoa thiên lý,...
  • Giữ tâm trạng thoải mái: Tâm trạng tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động của niêm mạc ruột, lưu thông máu, khiến tình trạng đi ngoài ra máu nặng thêm. 

Nên ăn uống gì khi đại tiện ra máu?

Nên ăn uống gì khi đại tiện ra máu tươi là thắc mắc của người bệnh. Có hai nguyên nhân chính khiến bệnh nhân đi cầu ra máu là bệnh trĩ và táo bón. Dưới đây là những thực phẩm giúp cải thiện tình trạng này:

  • Rau xanh và trái cây tươi: Rau diếp cá, mồng tơi, rau khoai lang, rau má, rau đay, rau cần, rau sam,... 
  • Uống đầy đủ nước: Tối thiểu 2 lít nước/ngày giúp nhuận tràng, mềm phân
  • Bổ sung thực phẩm giàu magie: Súp lơ xanh, rau bina, bí đỏ, rau dền, ngũ cốc nguyên hạt, quả hạch, sữa, hải sản,...
  • Bổ sung trái cây giàu vitamin C: Cam, bưởi, lê, mận, kiwi,... giúp cơ thể thanh nhiệt, tăng cường sức đề kháng.
  • Hạn chế: Chè đặc, cà phê, rượu bia, đồ cay nóng,... vì chúng khiến phân khô, giảm nhu động ruột
  • Hạn chế thực phẩm từ sữa như sữa tươi, pho mát, bơ,... vì lượng đường trong sữa có thể gây đầy bụng, khó tiêu
  • Hạn chế hải sản giàu đạm, thức ăn nhiều dầu mỡ,... khiến bệnh nhân bị polyp đại tràng có thể bị tiêu chảy.

Đại tiện ra máu tươi – Triệu chứng bệnh nguy hiểm không thể coi thường

Đi đại tiện ra máu nên ăn gì tốt nhất

Phương pháp điều trị đại tiện ra máu hiệu quả nhất

Nếu tình trạng đại tiện ra máu kéo dài, tình trạng sa búi trĩ xuất hiện dù bạn đã thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt. Tốt nhất, bạn nên đi thăm khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân. Từ đó có cách điều trị phù hợp, triệt để.

  • Nếu nguyên nhân do bệnh trĩ, áp dụng phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II. 

Ưu điểm của phương pháp này, hạn chế chảy máu, giảm thiểu đau đớn trong quá trình cắt búi trĩ. Thời gian hồi phục nhanh, không ảnh hưởng tới các mô lành tính lân cận. Không để lại sẹo sau phẫu thuật, không gây mất thẩm mỹ.

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đại tiện ra máu tươi cảnh báo bệnh gì, mức độ nguy hiểm ra sao, hướng điều trị nào tốt nhất? Nếu còn bất cứ băn khoăn hay thắc mắc, hãy liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí. 

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối