Hậu môn bị sưng – Triệu chứng nhiều bệnh lý nguy hiểm
Bài viết có ích: 478 lượt bình chọn
Hậu môn bị sưng trong một số trường hợp có thể kèm theo triệu chứng đau, ngứa, nóng rát, chảy máu... Hầu hết nguyên nhân gây sưng hậu môn là tạm thời và vô hại. Tuy nhiên, đôi lúc tình trạng này là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm tiềm ẩn khu vực hậu môn – trực tràng. Cần hiểu tường tận những căn bệnh này để kịp thời nhận biết và chữa trị đúng cách.
Tại sao hậu môn bị ngứa và sưng?
Hậu môn bị sưng là hiện tượng rất phổ biến. Có nhiều nguyên nhân gây ra như kích ứng với dung dịch vệ sinh, sữa tắm, xà phòng tắm, vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, không đúng cách, mặc quần quá chật... Nhưng cũng có thể do nguyên nhân bệnh lý như:
1. Bị sưng đau gần hậu môn – Bệnh trĩ
Trĩ là bệnh thuộc khu vực hậu môn – trực tràng. Trĩ hình thành khi vùng hậu môn – trực tràng chịu nhiều áp lực trong thời gian dài khiến hệ thống tĩnh mạch bị căng giãn, phình to tạo thành búi trĩ.
Bị sưng đau gần hậu môn – Bệnh trĩ
Trĩ gồm: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp. Được phân thành 4 cấp độ từ nhẹ đến nặng.
- Giai đoạn đầu: Hậu môn ngứa rát khó chịu, đại tiện ra máu lượng ít, máu dính trên giấy vệ sinh hoặc dính trên phân. Búi trĩ nhỏ nên chỉ thò ra hậu môn khi đại tiện rồi tự thụt vào, hậu môn sưng nhẹ...
- Giai đoạn sau: Đại tiện ra máu nhiều hơn, máu có thể chảy thành giọt, bắn thành tia, búi trĩ có kích thước lớn, nằm thường trực ngoài lỗ hậu môn. Búi trĩ dễ bị nhiễm trùng, tắc nghẽn gây đau, sưng hậu môn...
- Biến chứng: Bệnh trĩ kéo dài gây thiếu máu, sa búi trĩ, viêm nhiễm, hoại tử búi trĩ, nhiễm trùng hậu môn, nhiễm trùng máu, tăng nguy cơ ung thư trực tràng...
2. Hậu môn bị sưng đau là bệnh gì – Apxe hậu môn
Nếu hậu môn sưng thành từng cục, sờ vào thấy cứng, đau nhức, căng tức... người bệnh có thể nghĩ đến bệnh apxe hậu môn. Bệnh hình thành khi các mô mềm, khu nhú, hốc hậu môn bị nhiễm trùng rồi tụ mủ tạo thành ổ apxe sưng cứng.
- Giai đoạn đầu: Xung quanh hậu môn sẽ xuất hiện vùng da bị đổi màu, có thể là màu vàng nâu, màu xám... Sau đó nổi lên khối apxe cứng, sưng đỏ, phù nề, chứa đầy mủ bên trong.
- Giai đoạn sau: Mủ tích tụ nhiều khiến ổ apxe sưng to, căng bóng, gây đau tức, đặc biệt khi đại tiện, di chuyển, quan hệ tình dục... Thậm chí đau đến nỗi không ngồi được.
Triệu chứng đi kèm: nóng đỏ cục bộ, sốt cao, ớn lạnh, ăn không ngon, ngủ không yên...
Biến chứng: Bệnh apxe hậu môn có thể khiến ổ apxe mưng mủ, vỡ ra tạo thành lỗ rò, đường rò, gây nhiễm trùng, viêm nang lông hậu môn...
3. Hậu môn bị sưng là bệnh gì – Rò hậu môn
Hậu môn bị sưng, đau rát kèm triệu chứng: chảy mủ vàng đặc tanh hôi, xung quanh hậu môn có lỗ rò, đường rò thông từ ống hậu môn trực tràng ra bên ngoài, hậu môn sưng đỏ, phù nề, chảy phân qua lỗ rò, đường rò...
Rò hậu môn
Biến chứng: Rò hậu môn không được điều trị sớm có thể dẫn tới nhiễm trùng hậu môn, nhiễm trùng đường sinh dục, hình thành nhiều đường rò hậu môn phức tạp, khó điều trị, tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng ác tính...
4. Cạnh hậu môn bị sưng to – Nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn hình thành khi niêm mạc hậu môn, ống hậu môn hay rìa hậu môn bị rách, nứt do táo bón hoặc bị các tổn thương từ bên ngoài...
Triệu chứng: Sưng hậu môn kèm đau rát dữ dội, đặc biệt lúc đại tiện hay ngồi xổm, vận động, chảy máu hậu môn...
Triệu chứng đi kèm: ngứa, khó chịu, cơ thể mệt mỏi...
Biến chứng: Nứt kẽ hậu môn không được điều trị sớm khiến vết nứt loét rộng, xâm lấn cơ vòng hậu môn làm tổn hại chức năng bình thường của hậu môn, gây nhiễm trùng, vi khuẩn tấn công ngược gây nhiễm trùng máu...
Kết luận: Ngoài ra, bị sưng ở gần hậu môn có thể là triệu chứng cảnh báo một số bệnh khác: viêm nang lông hậu môn, bệnh xã hội...
Hậu môn bị sưng phồng có nguy hiểm không? Bị sưng vùng hậu môn gây đau rát, chảy máu làm cản trở đời sống sinh hoạt, đời sống tình dục cũng như công việc,... đặc biệt có thể biến chứng thành yếu tố nguy hại sức khỏe, thậm chí tính mạng.
Vì vậy, khi phát hiện sưng cục ở hậu môn, người bệnh hãy nhanh chóng đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được điều trị kịp thời.
Viền hậu môn bị sưng và đau rát điều trị như thế nào?
Muốn điều trị triệu chứng hậu môn bị sưng và ngứa hiệu quả, người bệnh cần đi thăm khám bác sĩ, xác định nguyên nhân gây bệnh. Từ đó mới đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
1. Tự nhiên hậu môn bị sưng điều trị bằng thuốc
Xung quanh hậu môn bị sưng sử dụng thuốc tây là phương pháp phổ biến. Với tình trạng ở mức độ nhẹ, chỉ cần bôi thuốc vào vết nứt vài lần là có thể làm lành vết thương.
Thuốc điều trị sưng hậu môn (Hình ảnh minh họa)
Tuy nhiên, trường hợp sưng đau hậu môn nặng, cần kết hợp nhiều loại thuốc trong điều trị để mang lại hiệu quả tích cực. Có thể là thuốc kháng sinh, thuốc uống, kem bôi ngoài da giúp giảm tình trạng sưng viêm, thuốc đặt hậu môn, giảm đau,...
2. Bị sưng quanh hậu môn điều trị bằng ngoại khoa
Trường hợp bị sưng đau rát hậu môn mãn tính, việc điều trị ở nhà hay sử dụng thuốc không mang lại kết quả. Lúc này, người bệnh cần đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để thực hiện thăm khám, điều trị triệt để.
Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị trĩ, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, apxe hậu môn theo phương pháp đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân vì tính hiệu quả, độ an toàn, triệt để...
Ưu điểm:
- Hạn chế tình trạng đau đớn, chảy máu
- Không ảnh hưởng tế bào lành tính lân cận, vết thương nhỏ, thời gian hồi phục vết thương nhanh chóng, không để lại sẹo xấu sau thủ thuật...
- Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thanh lọc, tiêu viêm, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y...
Bị sưng ở hậu môn chi phí điều trị bao nhiêu?
Hậu môn bị sưng rát có chi phí bao nhiêu? Chi phí thăm khám, điều trị sưng hậu môn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau: căn bệnh mắc phải, mức độ bệnh, cơ địa bệnh nhân, phương pháp điều trị, nơi thăm khám và điều trị...
Chính vì vậy, để biết cụ thể mức chi phí thăm khám và điều trị sưng hậu môn, người bệnh cần tới địa chỉ y tế chuyên khoa.
Lỗ hậu môn sưng đau phòng tránh bằng cách nào?
Để phòng ngừa và nhanh chóng đẩy lùi tình trạng hậu môn bị sưng, đau, chảy mủ... Tiến sĩ. Bác sĩ CKII Ngoại tiêu hóa Trịnh Tùng thuộc Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyến cáo bệnh nhân nên lưu ý một số vấn đề sau:
- Vệ sinh hậu môn đúng cách
Sau khi quan hệ tình dục hoặc khi đại tiện, bệnh nhân cần vệ sinh hậu môn và vùng kín bằng cách dùng nước ấm để rửa rồi lau khô bằng khăn mềm.
- Tăng cường ăn rau quả tươi
Bổ sung nhiều thực phẩm như: bí ngô, rau xanh, su su, cà rốt, mồng tơi, xà lách... Các loại trái cây tươi như: bưởi, táo, lê, chuối, cam, quýt... hỗ trợ quá trình tiêu hóa và hệ bài tiết tốt hơn.
Tăng cường ăn rau quả tươi
- Đi đại tiện đúng cách
Bệnh nhân ngồi đại tiện đúng cách, không chơi game, đọc sách báo, làm việc khác,... khi đại tiện. Điều này có thể khiến hậu môn – trực tràng căng giãn quá mức, gây viêm, sưng, đau, rát, chảy mủ...
- Không ngồi hoặc đứng quá lâu
Nên thường xuyên đi lại, vận động nhẹ nhàng. Tuyệt đối không ngồi hoặc đứng quá lâu một chỗ.
- Không làm việc quá sức
Bệnh nhân không làm những công việc quá sức mình: khiêng, vác, chơi thể thao, đạp xe,... khiến vùng hậu môn chịu sức ép lớn, làm ảnh hưởng nghiêm trọng cột sống.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết hậu môn bị sưng cảnh báo bệnh gì cũng như cách điều trị hiệu quả và dứt điểm. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.
- Đau bụng buồn nôn đi ngoài là bệnh gì? Có nghiêm trọng không?
- Hậu môn trực tràng là gì? Những bệnh lý điển hình
- Khó đi đại tiện ở người lớn có nguy hiểm? Khắc phục cách nào?
- Da thừa cạnh hậu môn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?
- Nguyên nhân thịt dư hậu môn và cách điều trị
- Đau hậu môn táo bón là bệnh gì? Chữa tại nhà có tốt?