Đau rát hậu môn khi đi cầu do đâu? Cách điều trị tích cực

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 782 lượt bình chọn

Đau rát hậu môn khi đi cầu nguyên nhân do đâu? Cách điều trị như thế nào? Có thể nói, đau rát hậu môn sau khi đi vệ sinh là hiện tượng khá phổ biến ai cũng gặp ít nhất một lần trong đời. Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để biết đi đại tiện đau rát ra máu cảnh báo bệnh lý hậu môn – trực tràng nguy hiểm nào? Cũng như phương pháp trị liệu hiệu quả để tránh biến chứng nguy hiểm.

Đau rát hậu môn sau khi đi vệ sinh là bệnh gì?

Đau rát hậu môn khi đi cầu có thể do rặn quá mạnh, cũng có thể do mặc quần lót quá chật với chất liệu thô cứng... Tuy nhiên, nếu vì những lý do này, người bệnh không quá lo lắng và triệu chứng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn.

Nếu tình trạng đau rát hậu môn kéo dài, ngày một nặng nề, không rõ nguyên nhân,... rất có thể bạn đang mắc bệnh lý nguy hiểm ở khu vực hậu môn.

1. Bệnh trĩ nội hoặc trĩ ngoại

Trĩ hình thành do tĩnh mạch giãn nở quá mức, từ đó búi trĩ ở hậu môn trực tràng xuất hiện. Búi trĩ cản trở quá trình đại tiện, khiến hậu môn đau rát.

Bệnh trĩ

Bệnh trĩ

Triệu chứng: Đại tiện ra máu, máu có thể chảy thành giọt hoặc tia,...

Biến chứng: Đại tiện khó khăn, chảy nhiều máu khiến cơ thể mất máu, thiếu máu, nhiễm trùng hậu môn, ảnh hưởng chất lượng sống, có thể dẫn tới vô sinh, nghẹt búi trĩ, hoại tử hậu môn, nguy cơ ung thư trực tràng,...

2. Nứt kẽ hậu môn

Nứt kẽ là tình trạng rạn nứt với vết rách nhỏ ở ống hay rìa hậu môn. Nguyên nhân nứt kẽ hậu môn: Người bệnh nhịn đại tiện quá lâu, táo bón, khi đại tiện phải rặn để tống phân ra ngoài khiến hậu môn bị nứt.

Triệu chứng: Đau hậu môn, nóng rát trong và sau đại tiện, kèm máu tươi xuất hiện, cảm giác ngứa rát hậu môn...

Tác hại: Nứt kẽ hậu môn ảnh hưởng sức khỏe, chất lượng sống của bệnh nhân. Vùng hậu môn bị nứt, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây viêm, tụ mủ, nhiễm trùng máu... Nứt kẽ khiến tinh thần người bệnh mệt mỏi, hoang mang, lo lắng,...

3. Viêm trực tràng

Triệu chứng: Đại tiện ra máu, xuất hiện cơn đau bụng quặn thắt, đại tiện nhiều lần, hậu môn đau rát,...

Tác hại: Nguy cơ viêm nhiễm, tổn thương sâu và rộng trên biểu mô niêm mạc đại tràng, dẫn tới xuất huyết, thiếu máu, biến chứng thành ung thư. Ngoài ra, người bệnh bị suy nhược cơ thể, kén ăn...

4. Polyp hậu môn trực tràng

Polyp là những khối u nhỏ có cuống dài hoặc không. Triệu chứng: Mỏi đại tiện, đại tiện nhiều lần, đau rát, chảy máu hậu môn...

Tác hại: Bệnh nhân mất tự tin, lo âu, căng thẳng, ảnh hưởng sinh hoạt hàng ngày, ảnh hưởng sự bài tiết chất thải, khó khăn khi đại tiện. Bệnh có thể tái phát nhiều lần, có khả năng di truyền từ người này sang người khác. Nguy cơ dẫn tới ung thư trực tràng.

5. Áp xe hậu môn

Áp xe hậu môn là loại nhiễm trùng mưng mủ ở đường lược và dưới đường lược. 

 Áp xe hậu môn

 Áp xe hậu môn

Triệu chứng: Áp xe khiến hậu môn đau rát, sưng tấy, khi vỡ gây lở loét, khó chịu cho bệnh nhân.

Biến chứng: Nhiễm trùng hậu môn, khó đại tiện, viêm nang lông hậu môn, nhiễm trùng đường sinh dục, biến chứng thành rò hậu môn...

6. Nguyên nhân khác

Ngoài ra, đau rát hậu môn khi đại tiện có thể do bệnh viêm nhiễm hậu môn, bệnh lây qua đường tình dục như sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, chlamydia,... ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe.

Làm gì khi bị đau rát hậu môn?

Đối với tình trạng đau rát hậu môn khi đi cầu, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – CKII Ngoại tiêu hóa đang công tác tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết:

Nếu đi ngoài ra máu đau rát hậu môn do bệnh lý không được xử lý và điều trị kịp thời. Rất có thể sẽ chuyển biến thành ung thư hậu môn, ung thư trực tràng, nguy cơ tử vong cao. Chính vì vậy, người bệnh không nên chủ quan, cần chủ động đến địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín để được khám chữa kịp thời”.

Cách giảm đau hậu môn khi đi ngoài bằng thuốc tây y

Phần lớn triệu chứng đau rát hậu môn khi đi cầu có liên quan đến bệnh hậu môn trực tràng. Trong đó, để làm giảm các dấu hiệu khó chịu ở hậu môn, bệnh nhân có thể sử dụng thuốc tây y.

Nếu sử dụng thuốc tây y đúng liều lượng và đúng chỉ dẫn của bác sĩ, tình trạng đau hậu môn sẽ giảm hẳn.

  • Duphalac: Thuốc có tác dụng nhuận tràng, trị chứng táo bón bằng cách làm cho nước bị hút vào ruột dưới, tăng khối lượng nước trong phân, làm mềm phân, phân đào thải ra bên ngoài dễ dàng.
  • Zydcox 60: Giảm đau và sưng ở khớp hoặc cơ bắp của người bị viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm đốt sống dính khớp, bệnh gout... Thuốc được chỉ định điều trị bệnh bị sưng đau hậu môn do trĩ.
  • Plotex: Giảm chứng khó tiêu như trướng bụng, ợ nóng... Đặc biệt, giảm sưng đau hậu môn, giảm chảy máu khi đại tiện...

Cách chữa đau rát hậu môn tại nhà hiệu quả

Một chế độ ăn uống và rèn luyện sức khỏe sẽ hỗ trợ rất nhiều trong việc giảm thiểu chứng đau rát hậu môn khi đi cầu cũng như ngăn ngừa triệu chứng tái phát. Dưới đây là một số thói quen người bệnh nên tham khảo:

Thực phẩm giàu chất xơ

Thực phẩm giàu chất xơ

  • Ăn nhiều chất xơ: Chế độ ăn hàng ngày bổ sung rau xanh, chất xơ, vitamin không chỉ tốt cho sức khỏe, còn ngăn ngừa chứng táo bón,...
  • Uống nhiều nước: Cung cấp đủ nước cho cơ thể hàng ngày không chỉ giúp chăm sóc làn da tươi tắn, còn tăng cường quá trình trao đổi chất cho cơ thể, làm mềm phân, ngăn ngừa táo bón...
  • Vận động, tập luyện thể dục thể thao hàng ngày bằng các động tác nhẹ nhàng: Bài tập dưỡng sinh, đi bộ...
  • Giữ tâm trạng thoải mái, thư giãn, tránh căng thẳng, stress...
  • Tránh ngồi lâu một chỗ: Ngồi lâu khiến trực tràng và hậu môn phải chịu áp lực lớn. Từ đó, việc điều trị bệnh trĩ mất nhiều thời gian hơn, bệnh khó chữa khỏi
  • Không sử dụng chất kích thích, đồ uống chứa cồn: Rượu, bia, thuốc lá, cà phê, trà...

Đi ngoài bị nóng rát hậu môn điều trị bằng ngoại khoa

Đối với tình trạng đau rát hậu môn khi đi cầu, người bệnh có thể áp dụng phương pháp ngoại khoa. Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị chứng đau hậu môn khi đại tiện xuất phát từ nguyên nhân bệnh lý trĩ, nứt kẽ hậu môn, nứt kẽ hậu môn... bằng phương pháp: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.

Phương pháp HCPT

Phương pháp HCPT

Đây là phương pháp không cần dao mổ, ứng dụng công nghệ hiện đại trong việc loại bỏ vòng đai niêm mạc trực tràng. Sau điều trị, ống hậu môn được tái tạo lại bình thường. 

Ưu điểm:

  • An toàn: Phương pháp này không loại bỏ đệm hậu môn, chức năng hậu môn vẫn hoạt động bình thường sau thủ thuật mà không có chút ảnh hưởng nào. Không xảy ra biến chứng như hẹp hậu môn, đại tiện không kiểm soát...
  • Hạn chế đau đớn: Nếu đau hậu môn khi đại tiện do bệnh trĩ. Điều trị bằng phương pháp này giúp đưa búi trĩ lòi ra ở hậu môn trở về vị trí cũ. Đồng thời, cắt đứt huyết quản cung cấp máu cho búi trĩ. Không làm tổn thương đến vùng da xung quanh hậu môn. Sau quá trình thủ thuật, người bệnh còn còn đau đớn.
  • Ít tổn thương, hồi phục nhanh: Kỹ thuật HCPT II triệt tiêu lớp niêm mạc không gây ra vết cắt, không gây chảy máu, người bệnh nhanh chóng trở lại sinh hoạt bình thường.
  • Tác dụng của thuốc đông y: Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng của thuốc tây y, thanh lọc cơ thể, nhuận tràng, tiêu viêm, thải độc tố...

Qua nội dung trong bài, bệnh nhân đã biết đau rát hậu môn khi đi cầu cảnh báo bệnh gì, cách điều trị nào hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc về kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II hoặc đặt lịch hẹn khám trước, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.

Để không mất cước phí điện thoại

Bạn hãy để lại số điện thoại tại đây
Bác sĩ chuyên khoa sẽ gọi ngay cho bạn

Cam kết bảo mật thông tin tuyệt đối