Đau thốn vùng hậu môn nguy hiểm không? [5 địa chỉ chữa uy tín]
Bài viết có ích: 594 lượt bình chọn
Đau thốn vùng hậu môn nguy hiểm không? Hiện tượng này có thể khiến nhiều người hoang mang và lo sợ vì những ám ảnh bệnh lý nguy hiểm có thể xảy ra. Thực tế, đau đầu, đau bụng hay đau lưng,... ít khi gây ra lo lắng cho mọi người. Nhưng nếu đau ở hậu môn, bệnh nhân tuyệt đối không được chủ quan.
Đau quặn hậu môn là bệnh gì?
Đau thốn vùng hậu môn cảnh báo bệnh gì là thắc mắc của nhiều bệnh nhân. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đau hậu môn. Dưới đây là một số bệnh lý phổ biến và thường gặp:
Nứt kẽ hậu môn
- Nứt hậu môn: Phân cứng và lớn làm rách hậu môn. Thường xuất hiện khi táo bón, đau đột ngột như dao cắt khi đại tiện. Đau có thể kéo dài nhiều giờ.
- Áp-xe hậu môn: Do nhiễm trùng xung quanh hậu môn, có thể kèm theo sốt hay đổ mồ hôi về đêm. Đau kéo dài liên tục cả ngày và ngày càng tăng hơn.
- Nhiễm nấm: Cơn đau kéo dài quanh hậu môn nhưng mức độ đau vừa phải, bệnh nhân không khó chịu nhiều.
- Khối u: Ung thư hậu môn trực tràng thường dẫn đến cơn đau âm ỉ kéo dài, mức độ đau tăng dần qua nhiều tháng năm
- Co thắt cơ vùng sàn chậu: Dẫn đến cơn đau xé, nhanh và chóng khỏi
- Dò cạnh hậu môn: Do nhiễm trùng tạo nên đường hầm thông nối giữa trực tràng hay ống hậu môn với da xung quanh hậu môn. Đau do tắc nghẽn đường hầm tạo thành ổ áp-xe bên trong đường hầm.
- Viêm loét hậu môn: Vết thương nhiễm trùng da cạnh hậu môn
- Bệnh trực tràng lây qua đường tình dục như lậu, Herper, Chlamydia
- Bệnh da như vảy nến hay viêm da tạo cảm giác ngứa, rát,...
>>Xem thêm: 7 nguyên nhân căng tức hậu môn và cách chữa tại nhà
Ngồi nhiều đau hậu môn nguy hiểm không?
Đau thốn vùng hậu môn nguy hiểm không? Đau hậu môn nếu không giảm sau 24 – 48 giờ khi đã sử dụng thuốc giảm đau thông thường, cần đi bác sĩ để kiểm tra. Đau hậu môn kéo dài hơn 2 tuần thật sự rất nguy hiểm. Đau hậu môn diễn ra nhiều tháng có thể liên quan đến bệnh ác tính.
- Đau và chảy máu hậu môn không liên quan đến đi đại tiện, thì nguyên nhân thường gặp là do nhiễm trùng da quanh hậu môn
- Ngứa hậu môn và cảm giác nóng rát hậu môn thường xảy ra do vùng da xung quanh hậu môn bị ẩm ướt vì tiết dịch, về sau có thể gây đau và chảy máu
- Đau và ra máu hay ra dịch như máu kéo dài nhiều tháng có thể là ung thư đại trực tràng, ung thư hậu môn,...
Bị đau thốn hậu môn khi mang thai nên làm gì?
Bị đau thốn vùng hậu môn khi mang thai nên làm gì? Nếu tình trạng đau nhẹ, mới diễn ra hoặc bạn chưa có thời gian thăm khám bác sĩ,... có thể thực hiện một số biện pháp tại nhà dưới đây:
Phụ nữ mang thai uống nhiều nước
- Uống nhiều nước, 2 – 3 lít nước/ngày kèm theo ăn nhiều chất xơ như rau cải, trái cây, nước sinh tố,... giúp làm giảm đau hậu môn
- Tránh làm tổn thương thêm vùng hậu môn bằng cách: Không sử dụng xà bông hay nước vệ sinh, không dùng giấy vệ sinh, không gãi,...
- Thay vào đó là rửa hậu môn bằng nước sạch, ngồi ngâm hậu môn vào chậu nước ấm có pha chút muối. Ngâm khoảng 10 phút/lần, ngày 2 – 3 lần.
Đau hậu môn khi nào phải đi khám bác sĩ?
Đau thốn vùng hậu môn khi nào phải đi khám bác sĩ? Thời điểm khám bác sĩ thích hợp nhất là hậu môn xuất hiện u nhú. Bất cứ khối u nào phát hiện ở vùng này phải được khám bởi bác sĩ chuyên khoa.
Các khối u là trĩ huyết khối hay áp-xe có thể được phẫu thuật cắt bỏ hay dẫn lưu tháo mủ. Nếu đau do đường rò hậu môn thì cần thực hiện phẫu thuật.
Đau do bệnh trĩ có thể điều trị bằng nội khoa hoặc ngoại khoa. Nứt hậu môn cấp tính có thể điều trị bằng thuốc. Nứt hậu môn mãn tính cần điều trị bằng phẫu thuật, nếu điều trị bằng nội khoa coi như thất bại.
Đau nhói bụng dưới và hậu môn nên khám ở đâu Hà Nội?
Đau thốn vùng hậu môn nên khám ở đâu Hà Nội? Hiện nay, có quá nhiều địa chỉ y tế hậu môn trực tràng ra đời ở Hà Nội. Điều này khiến người bệnh băn khoăn không biết nên khám ở bệnh viện hay phòng khám chuyên khoa. Dưới đây là 5 địa chỉ uy tín bệnh nhân nên tham khảo.
1. Đau nhói hậu môn khi hành kinh – Khoa Ngoại, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Địa chỉ: Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội
Đau nhói hậu môn khi hành kinh có thể khám tại Khoa Ngoại, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đây là khoa lâm sàng lớn với lưu lượng bệnh nhân vào viện hàng ngày rất cao.
>>Xem thêm: Cục nhỏ lồi ra ở hậu môn: Nguyên nhân và cách chữa triệt để
Hàng tháng khoa Ngoại tiếp nhận khoảng 316 bệnh nhân với 277 bệnh nhân mổ trung bình mỗi tháng. Năng suất giường bệnh đạt khoảng 97%.
Bệnh viện đại học y Hà Nội
Khoa Ngoại phối hợp với khoa phục hồi chức năng tập vận động cho bệnh nhân ngay tại phòng bệnh, giường bệnh. Hướng dẫn bệnh nhân và người nhà bệnh nhân những bài tập cơ bản để khi xuất hiện về cơ sở có thể tự chăm sóc, phòng tránh biến chứng.
Khoa ngoại – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chuyên điều trị các bệnh về tiêu hóa, hậu môn, trực tràng,... Một số bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng như bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, áp-xe hậu môn,...
2. Đau hậu môn điều trị tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
- Địa chỉ: Số 193c1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng là địa chỉ chữa bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng uy tín ở Hà Nội. Được bệnh nhân trên địa bàn Hà Nội và nhân dân tỉnh thành lân cận tin tưởng, yêu mến, thường xuyên lui tới thăm khám.
Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa về bệnh lý hậu môn trực tràng như: Phó Giáo sư. Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội hậu môn trực tràng học Việt Nam, Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương,...
Đau hậu môn điều trị tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng
Phòng khám có trang thiết bị kỹ thuật tân tiến, hỗ trợ khám và điều trị bệnh nhanh – chính xác – hiệu quả cao. Đặc biệt, đối với tình trạng đau hậu môn do trĩ, áp-xe, nứt kẽ,... áp dụng phương pháp điều trị hiện đại nhất hiện nay là đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II: hạn chế đau, giảm thiểu máu chảy, không để lại sẹo, không biến chứng, hồi phục nhanh,...
3. Trẻ bị đau hậu môn khám ở Bệnh viện Bạch Mai
- Địa chỉ: Số 78 đường Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội
Trẻ bị đau hậu môn các bậc phụ huynh có thể đưa trẻ đến bệnh viện Bạch Mai. Đây là bệnh viện đa khoa lớn trên cả nước. Khoa Ngoại tổng quát của bệnh viện chuyên sâu về cơ quan tiêu hóa – gan mật. Đảm nhận khám và điều trị các bệnh lý về ống tiêu hóa, gan mật, tụy lách, hậu môn – trực tràng,...
Hiện nay, khoa chủ yếu áp dụng phương pháp điều trị hiện đại trong trị liệu như phẫu thuật nội soi với sự hỗ trợ của dao siêu âm, dao cắt đốt đơn cực và đa cực, dao cắt lạnh,...
4. Sưng đau vùng hậu môn khám ở Bệnh viện Việt Đức
- Địa chỉ: Số 40 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Bệnh viện Việt Đức là một trong 5 bệnh viện tuyến Trung ương, hạng đặc biệt của Việt Nam (cùng bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện 108, bệnh viện Trung ương Huế và bệnh viện Chợ Rẫy).
Sưng đau vùng hậu môn khám ở Bệnh viện Việt Đức
Việt Đức là bệnh viện chuyên khoa Ngoại (phẫu thuật), có thế mạnh về khám, điều trị và phẫu thuật cho nhiều chuyên khoa khác nhau. Một số chuyên khoa là thế mạnh của Việt Đức như:
- Khám, điều trị và phẫu thuật thần kinh, xương khớp, cột sống, tiêu hóa, gan mật, thận – tiết niệu, bệnh nam khoa (sức khỏe sinh sản Nam), bệnh lý hậu môn trực tràng,...
Việt Đức là bệnh viện đi đầu về phẫu thuật ở nước ta. Bác sĩ tại bệnh viện đã thực hiện thành công nhiều ca phẫu thuật khó, từng bước đưa kỹ thuật tiên tiến trên thế giới vào điều trị cho bệnh nhân. Đây là cơ sở y tế chữa bệnh rò hậu môn uy tín, chất lượng mà bạn nên lựa chọn.
5. Chữa đau hậu môn ở bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tốt không?
- Địa chỉ: Số 1 Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chữa đau hậu môn ở Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 có tốt không? Đây là đơn vị y tế được thành lập từ năm 1951. Bệnh viện Trung ương quân đội 108 còn được gọi tắt là Quân y viện 108, là bệnh viện tuyến cuối của quân đội khu vực phía Bắc.
Chữa đau hậu môn ở bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Bệnh viện là một trong những địa chỉ khám chữa bệnh tiêu hóa, hậu môn trực tràng tốt ở Hà Nội. Với đội ngũ bác sĩ giỏi, nhiều năm kinh nghiệm trong việc điều trị rò hậu môn, bệnh trĩ, áp-xe hậu môn,...
Lĩnh vực chuyên sâu:
- Phẫu thuật ống tiêu hóa: Phẫu thuật ung thư dạ dày, cắt dạ dày bán phần hoặc toàn phần, cắt dạ dày nạo hạch, nối vị tràng,...
- Phẫu thuật đại trực tràng: Phẫu thuật nội soi hoặc mổ hở cắt đoạn đại tràng do ung thư, phẫu thuật cắt toàn bộ đại tràng,...
- Phẫu thuật thoát vị (sa ruột): Phẫu thuật thoát vị bẹn nội soi, đặt lưới tái tạo thành bẹn,...
- Phẫu thuật bệnh lý hậu môn trực tràng: Cắt trĩ bằng phương pháp Longo, điều trị nứt hậu môn mạn tính, phẫu thuật điều trị rò hậu môn, phẫu thuật điều trị ung thư trực tràng,...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đau thốn vùng hậu môn nguy hiểm như thế nào? Cách điều trị nào hiệu quả và địa chỉ nào điều trị chất lượng, an toàn. Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ hotline 0243.9656.999 để được giải đáp miễn phí.
- Đau bụng buồn nôn đi ngoài là bệnh gì? Có nghiêm trọng không?
- Hậu môn trực tràng là gì? Những bệnh lý điển hình
- Khó đi đại tiện ở người lớn có nguy hiểm? Khắc phục cách nào?
- Da thừa cạnh hậu môn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?
- Nguyên nhân thịt dư hậu môn và cách điều trị
- Đau hậu môn táo bón là bệnh gì? Chữa tại nhà có tốt?