Cục nhỏ lồi ra ở hậu môn: Nguyên nhân và cách chữa triệt để
Bài viết có ích: 953 lượt bình chọn
Cục nhỏ lồi ra ở hậu môn cảnh báo bệnh gì? Phương pháp nào điều trị triệt để là những thông tin Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II Ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng gửi đến bạn. Hậu môn có cục thịt lồi ra là triệu chứng đặc trưng của bệnh trĩ. Mặc dù không nguy hiểm tính mạng nhưng gây khó chịu đến đời sống sinh hoạt bệnh nhân.
Đi tìm nguyên nhân hậu môn có cục thịt lồi ra
Cục nhỏ lồi ra ở hậu môn do rất nhiều nguyên nhân gây ra? Nắm rõ từng yếu tố dẫn đến tình trạng này để có biện pháp điều trị thích hợp. Tránh biến chứng nguy hiểm khó lường.
Cục nhỏ lồi ra ở hậu môn
- Thói quen lười vận động, giữ nguyên tư thế trong thời gian dài. Điều này đặc biệt phổ biến ở dân văn phòng do thời gian ngồi làm việc quá lâu.
- Gia tăng áp lực lên hệ thống tĩnh mạch và thành mạch tại hậu môn. Thường gặp ở những người thường xuyên mệt mỏi, chịu áp lực cao hoặc tăng cân quá nhanh. Những người hay thức khuya, phụ nữ đang mang thai,...
- Thói quen đại tiện kéo dài. Khi đại tiện, các cơ ở hậu môn trong trạng thái đã sẵn sàng. Lượng máu dồn về khu vực này tăng lên để các cơ có thể co bóp. Thông thường thời gian đại tiện chỉ nên kéo dài khoảng 5 phút. Nhưng có người tranh thủ dùng điện thoại, chơi game, đọc báo,... khi đại tiện
- Những người mắc bệnh huyết áp, xơ gan, xơ động mạch, thành mạch yếu,... dễ bị trĩ
- Đặc biệt, nguyên nhân lớn nhất hình thành búi trĩ là do táo bón. Táo bón lâu ngày là tiền đề cho trĩ phát sinh.
>>Xem thêm: Đau quặn hậu môn: 8 nguyên nhân và 6 cách chữa tại nhà
Cục thịt nhỏ ở hậu môn cảnh báo bệnh gì?
Cục nhỏ lồi ra ở hậu môn cảnh báo bệnh gì? Tình trạng hậu môn lồi thịt thường đi kèm hiện tượng đại tiện đau rát, chảy máu hậu môn,... khả năng bạn bị trĩ rất cao. Nguy hiểm hơn có thể là ung thư hậu môn trực tràng.
1. Hậu môn bị lồi thịt đau rát cảnh báo bệnh trĩ
Cục thịt dư ở hậu môn rất có thể là búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn. Một khi búi trĩ bị sa ra ngoài hậu môn, có thể thấy búi trĩ đã tiến triển đến giai đoạn khá nặng, có thể là trĩ ngoại độ 2, độ 3, thậm chí là độ 4.
Triệu chứng: Ngứa, ẩm ướt hậu môn do tiết nhiều dịch nhầy, hậu môn đau đớn ảnh hưởng sinh hoạt đi đứng, vận động, công việc, đời sống tình dục,...
Biến chứng: Chảy máu nhiều gây mất máu, cơ thể suy nhược, da xanh xao, rối loạn hệ thần kinh, viêm nhiễm, hoại tử búi trĩ, viêm nang lông hậu môn, nguy cơ ung thư hậu môn – trực tràng,...
2. Mọc cục thịt thừa ở gần hậu môn – Polyp hậu môn
Nhiều trường hợp cục thịt thừa ở hậu môn là khối polyp. Đặc điểm nhận dạng là chúng có dạng u nhú nhưng có cuống, thường nằm bên trong đường ống hậu môn.
Nếu khối polyp hậu môn không được điều trị, lâu ngày có thể hình thành áp-xe hoặc rò hậu môn.
3. Hậu môn có thịt dư không đau – U nhú hậu môn
U nhú hậu môn hình thành do biểu hiện viêm mãn tính kích thích tăng sinh phì đại ở đường lược hậu môn.
U nhú hậu môn
Triệu chứng: Đại tiện nhiều lần, cảm giác căng tức, ngứa hậu môn, u nhú sa ra ngoài kích thích tăng tiết dịch, đại tiện ra máu.
Tác hại: Nếu u nhú phát triển quá lớn làm tắc nghẽn hậu môn, gây táo bón, đại tiện khó. Phân dính máu, mủ, dịch nhầy, thậm chí loét hậu môn,...
4. Hậu môn bị lồi thịt không đau – Da thừa hậu môn
Nguyên nhân: Do bẩm sinh hoặc do hậu quả bệnh trĩ để lại.
Da thừa hậu môn có thể lớn lên, tuy nhiên không gây đau đớn, chảy máu hay khó chịu cho bệnh nhân. Vùng da thừa bị khô, có màu xám hoặc nâu đậm, không thể tự teo lại.
Nổi cục thịt ở gần hậu môn nguy hiểm như thế nào?
Cục nhỏ lồi ra ở hậu môn nguy hiểm như thế nào? Tỷ lệ mắc bệnh trĩ ngày càng gia tăng. Đây là bệnh lý thuộc khu vực hậu môn – trực tràng có nhiều biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Cụ thể:
- Chảy máu khi đại tiện nếu để kéo dài không điều trị sẽ dẫn đến thiếu máu, cơ thể mệt mỏi, suy nhược, choáng váng,...
- Nguy cơ viêm loét dẫn đến nhiễm trùng máu, thậm chí là hoại tử hậu môn.
- Hậu môn bị viêm nhiễm tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công ngược. Đặc biệt ở nữ giới, hậu môn gần âm đạo có thể dẫn đến bệnh viêm nhiễm phụ khoa (viêm âm đạo, viêm cổ tử cung,...)
- Bệnh nhân trĩ có thể dẫn đến ung thư hậu môn – trực tràng rất nguy hiểm
- Búi trĩ hình thành có thể gây nứt vỡ tĩnh mạch hậu môn trong quá trình đại tiện
- Bệnh trĩ là nguyên nhân gây bệnh rò hậu môn, phân rỉ ra ngoài gây hôi thối
- Rối loạn chức năng hậu môn, đi đại tiện không kiểm soát, khiến người mắc bệnh trĩ sợ hãi, thậm chí tự ti, ngại giao tiếp.
Kết luận: Với những biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe, ảnh hưởng xấu đến cuộc sống,... bệnh nhân cần chủ động đi khám khi có triệu chứng nghi ngờ bị trĩ. Nếu cố chấp, ngại đi khám, ngại đi điều trị,... có thể khiến tình trạng bệnh phát triển nhanh, việc điều trị khó khăn hơn, chi phí tốn kém hơn.
Cách chữa cục thịt dư ở hậu môn hiệu quả
Cách chữa cục nhỏ lồi ra ở hậu môn hiệu quả. Như đã nói ở trên, thịt thừa lồi ra ở hậu môn thực chất là một dạng của trĩ ngoại. Trĩ ngoại được chia làm 4 cấp độ khác nhau tương ứng với từng giai đoạn bệnh.
Trĩ ngoại có nên cắt không còn phụ thuộc vào mức độ hiện trạng của bệnh.
- Cấp độ 1, 2: Các tĩnh mạch trĩ ngoại và các búi trĩ còn khá nhỏ. Mức độ bệnh nhẹ nên bệnh nhân có thể chữa trị bằng các bài thuốc dân gian. Hoặc có thể sử dụng thuốc tây y gây ức chế, teo nhỏ các búi trĩ.
- Cấp độ 3, 4: Mức độ nguy hiểm cao hơn. Giai đoạn này nên tiến hành phẫu thuật để cắt bỏ búi trĩ. Đến ngay các địa chỉ y tế chuyên khoa uy tín thăm khám để được chẩn đoán bệnh và có các phương pháp chữa trị phù hợp.
>>Xem thêm: Hiện tượng mót rặn không đi được: Nguyên nhân, cách xử lý
Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại bằng đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II.
Phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT II có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp truyền thống:
Phương pháp HCPT
- Giảm thiểu tình trạng đau đớn khi phẫu thuật cắt trĩ
- Hạn chế tình trạng chảy máu khi phẫu thuật
- Không ảnh hưởng đến tế bào lành tính lân cận, không để lại sẹo xấu sau phẫu thuật
- Không tái phát, không biến chứng
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của tây y, nhuận tràng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm,...
Sau điều trị nổi cục thịt ở hậu môn ăn gì và kiêng gì?
Sau điều trị cục nhỏ lồi ra ở hậu môn nên ăn gì và kiêng gì tốt nhất? Đây là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân gặp phải tình trạng này. Bởi chế độ dinh dưỡng kết hợp nghỉ ngơi hợp lý sẽ quyết định rất lớn đến hiệu quả điều trị lâu dài.
1. Nổi cục thịt ở hậu môn nên ăn gì tốt nhất?
Nổi cục thịt ở hậu môn nên ăn gì để giảm thiểu tình trạng bệnh? Hiện tượng này cảnh báo bệnh nhân bị trĩ ngoại. Chính vì thế, người bệnh nên uống đủ nước, ăn thực phẩm chứa nhiều chất xơ, bổ sung sắt cho cơ thể,...
- Uống đủ nước
Nước có tác dụng loại trừ cặn bã trong ruột, làm mềm phân, củng cố thành tĩnh mạch, tăng cường trao đổi chất, giảm sưng đau do búi trĩ gây ra.
Mỗi ngày, bệnh nhân nên uống từ 1.5 đến 2 lít nước là vừa đủ. Nước có thể bổ sung vào cơ thể thông qua nước ép trái cây, rau củ quả như rau má, rau diếp cá, cà rốt,...
- Thực phẩm chứa nhiều chất xơ
Tăng cường vào khẩu phần ăn các thực phẩm chứa nhiều chất xơ như rau củ, trái cây, ngũ cốc,... Chất xơ có tác dụng đáng kể trong việc trữ nước trong ruột. Hỗ trợ quá trình tiêu hóa hoạt động dễ dàng hơn.
Thực phẩm giàu chất xơ
- Bổ sung sắt cho cơ thể
Một số thực phẩm giàu chất sắt: Gan gà, hạt điều, hạnh nhân, óc chó, cá ngừ, cua,...
Bổ sung sắt cho cơ thể là điều thiết yếu người bệnh nên làm. Cục thịt nhỏ ở hậu môn thường kèm theo chảy máu khi đại tiện, khiến bệnh nhân có thể bị thiếu máu. Chất sắt sẽ là trợ thủ đắc lực giải quyết vấn đề này, bổ sung máu cho cơ thể.
- Thực phẩm chứa nhiều magie
Magie là khoáng chất không thể thiếu cho cơ thể. Có tác dụng nhuận tràng, điều trị táo bón. Những thực phẩm giàu magie như hạt điều, nho khô, đậu nành, bột yến mạch,... chứa nhiều magie.
2. Hình ảnh thịt thừa ở hậu môn nên kiêng gì?
Bên cạnh việc chú trọng bổ sung chất sắt, magie, chất xơ,... cho cơ thể. Bệnh nhân cần nắm rõ những thực phẩm kiêng ăn khi xuất hiện búi trĩ. Vì những thực phẩm đó có thể tăng nguy cơ khiến bệnh nặng thêm, các triệu chứng phức tạp hơn.
- Hạn chế sử dụng muối
Muối hút nước, giảm trữ nước trong ruột, phân bị cứng vón cục, khó tiêu hóa, mạch máu căng lên. Chính vì vậy, người bệnh cần giảm thiểu tối đa lượng muối trong bữa ăn, hạn chế ăn mặn.
- Tránh đồ cay nóng
Một số đồ cay nóng như ớt, tiêu, riềng, quế,... có thể làm kích ứng niêm mạc dạ dày, ruột. Gây ra tình trạng nóng trong, táo bón, dẫn đến đau rát hậu môn, búi trĩ lòi ra khỏi hậu môn.
Tránh đồ cay nóng
- Hạn chế chất kích thích
Chất kích thích như rượu, bia, cà phê, thuốc lá, nước có gas,... làm tăng áp lực cho thành ruột, ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa.
- Giảm lượng đường và tinh bột
Ăn quá nhiều đường và tinh bột có thể tạo áp lực cho thành ruột. Dễ bị táo bón, ngứa hậu môn, búi trĩ lòi ra khỏi hậu môn.
- Không nên ăn quá nhiều dầu mỡ, chiên rán, chất béo
Đồ ăn nhanh, chiên, rán, xào,... thường chứa nhiều dầu mỡ, chất béo. Ảnh hưởng không tốt cho người nổi cục thịt ở hậu môn. Vì chất béo, dầu mỡ chiên rán khó tiêu hóa, cơ thể dễ bị nóng trong, táo bón,...
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết cục nhỏ lồi ra ở hậu môn nguyên nhân do đâu? Cảnh báo bệnh gì? Phương pháp điều trị hiệu quả nhất? Sau điều trị nên ăn gì và kiêng gì? Nếu còn bất cứ thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.
- Đau bụng buồn nôn đi ngoài là bệnh gì? Có nghiêm trọng không?
- Hậu môn trực tràng là gì? Những bệnh lý điển hình
- Khó đi đại tiện ở người lớn có nguy hiểm? Khắc phục cách nào?
- Da thừa cạnh hậu môn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?
- Nguyên nhân thịt dư hậu môn và cách điều trị
- Đau hậu môn táo bón là bệnh gì? Chữa tại nhà có tốt?