Cảm giác khó chịu ở hậu môn: Nguyên nhân, cách chữa triệt để
Bài viết có ích: 558 lượt bình chọn
Cảm giác khó chịu ở hậu môn là triệu chứng phổ biến, có thể bắt gặp ở mọi lứa tuổi. Hiện tượng này có thể dẫn tới các bệnh lý nghiêm trọng thuộc khu vực hậu môn – trực tràng như: nứt kẽ hậu môn, trĩ, áp-xe hậu môn,... Đặc biệt, nguy cơ ung thư hậu môn rất cao nếu không có biện pháp xử lý kịp thời và đúng cách.
7 nguyên nhân gây cảm giác nhột ở hậu môn
Cảm giác khó chịu ở hậu môn do những nguyên nhân nào gây ra. Theo Tiến sĩ. Bác sĩ Trịnh Tùng – chuyên khoa II ngoại tiêu hóa thuộc Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết, cảm giác nhột ở hậu môn là triệu chứng cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm thuộc vùng hậu môn – trực tràng.
1. Cảm giác buồn buồn ở hậu môn – Rò hậu môn
Cảm giác buồn buồn ở hậu môn rất có thể bắt nguồn từ nguyên nhân rò hậu môn. Là tình trạng nhiễm trùng ở tuyến hậu môn gây nên.
Rò hậu môn
Triệu chứng điển hình là hậu môn đau, khó chịu,... Ngoài ra, bệnh nhân gặp phải biểu hiện đi kèm như chảy mủ, chảy máu lúc đại tiện,...
2. Vướng ở hậu môn do bệnh trĩ
Vướng ở hậu môn nếu do bệnh trĩ gây ra thì lúc này bệnh đã ở giai đoạn nặng, búi trĩ sa ra ngoài.
>>Xem thêm: Đau thắt vùng hậu môn khi đại tiện có phải bệnh trĩ không?
Bệnh trĩ hình thành do tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng bị sưng, giãn quá mức. Nguyên nhân do táo bón, tiêu chảy, mang thai, ít uống nước và ít ăn chất xơ,...
Triệu chứng điển hình: đại tiện ra máu, ngứa, đau, khó chịu ở hậu môn,...
3. Đau hậu môn cảnh báo nứt kẽ hậu môn
Đau hậu môn có thể cảnh báo nứt kẽ hậu môn. Tình trạng nứt kẽ do nguyên nhân táo bón gây ra.
Triệu chứng điển hình: Đau, ngứa, rát, khó chịu hậu môn mỗi lần đi đại tiện,... Vì vùng hậu môn bị căng quá mức mỗi khi phân đi qua, tạo thành vết nứt, vết rách nhỏ.
4. Ngứa hậu môn cảnh báo bệnh lậu
Ngứa hậu môn nếu xuất phát từ nguyên nhân bệnh lậu thì người bệnh tuyệt đối không được chủ quan, xem nhẹ. Lậu là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm, lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn.
Lậu có thể gặp ở cả nam và nữ giới với các triệu chứng đi kèm: đau, chảy máu khi đại tiện, tiết dịch, khó chịu và ngứa hậu môn,...
Bệnh lậu
5. Đau thốn vùng hậu môn do áp-xe hậu môn
Đau thốn vùng hậu môn do áp-xe hậu môn gây ra. Là tình trạng nhiễm trùng khiến một số tuyến ở hậu môn bị tắc nghẹt. Nếu để lâu vi khuẩn sẽ tấn công và tạo thành mủ dẫn đến các ổ áp xe.
Triệu chứng: đau rát hậu môn khi ngồi hoặc khi va chạm vào ổ áp-xe, sốt nhẹ,...
>>Xem thêm: Đau bụng dưới thúc xuống hậu môn khi mang thai [Giải mã tác nhân]
6. Cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được do viêm hậu môn
Cảm giác muốn đi đại tiện nhưng không đi được có thể do viêm hậu môn. Là tình trạng viêm niêm mạc vùng hậu môn, thường chẩn đoán nhầm thành bệnh trĩ.
Nguyên nhân: tiêu chảy mãn tính, phân cứng, ăn nhiều đồ ăn chứa axit,...
Triệu chứng: đau hậu môn khi ngồi, máu dính trên phân khi đại tiện,...
7. Ung thư hậu môn
Ung thư hậu môn là bệnh lý cực kỳ nguy hiểm. Thường gặp nhiều nhất ở nam giới trên 60 tuổi do quan hệ tình dục không an toàn.
Giai đoạn đầu, ung thư hậu môn không rõ triệu chứng rõ ràng khiến người bệnh nhầm lần với các bệnh khác.
Chỉ đến khi bệnh nặng, các triệu chứng này mới xuất hiện: đau, khó chịu, sưng, tiết dịch ở hậu môn,...
Nguy hiểm từ cảm giác khó chịu vùng hậu môn
Cảm giác khó chịu ở hậu môn nguy hiểm như thế nào? Đây là hiện tượng thường gặp, chúng tiềm ẩn nhiều mối nguy hại khó lường cho sức khỏe bệnh nhân nếu không điều trị sớm. Cụ thể:
- Đau tức khó chịu ở hậu môn không được chữa sớm sẽ dẫn tới ung thư trực tràng, ung thư hậu môn,... đe dọa mạng sống con người
- Người bệnh luôn trong trạng thái đau đớn, khó chịu, sợ hãi mỗi lần phải đi đại tiện. Nhiều người nhịn đại tiện để khỏi trải qua cảm giác đau đớn. Chính điều này gây nguy hại cho sức khỏe và chất lượng cuộc sống.
- Đau đớn, khó chịu hậu môn khiến bệnh nhân mất tập trung vào công việc, dễ bị mất ngủ, cơ thể suy nhược, đời sống “chăn gối” vợ chồng không đảm bảo,...
- Hành động gãi khi có cảm giác khó chịu, đau đớn hậu môn sẽ làm trầy xước vùng da. Tạo cơ hội cho vi khuẩn có hại ở môi trường bên ngoài trực tiếp tấn công, gây viêm, lở loét, nhiễm trùng,...
- Cảm giác khó chịu, đau đớn vùng hậu môn nếu xuất hiện ở phụ nữ, nguy cơ mắc bệnh viêm phụ khoa rất cao, ảnh hưởng sức khỏe sinh sản,...
Kết luận: Ngay khi có cảm giác khó chịu, đau tức vùng hậu môn, người bệnh không được chủ quan. Chủ động đến một địa chỉ y tế chuyên khoa hậu môn – trực tràng uy tín để bác sĩ thăm khám, kiểm tra, chẩn đoán,... từ đó đưa ra biện pháp điều trị thích hợp.
Phương pháp điều trị đau tức ở hậu môn hiệu quả
Cảm giác khó chịu ở hậu môn điều trị bằng phương pháp nào hiệu quả? Hiện nay, trên địa bàn Hà Nội có Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng điều trị chứng đau tức, khó chịu ở hậu môn gây được tiếng vang lớn. Được bệnh nhân tin tưởng, được giới chuyên môn đánh giá cao.
- Cảm giác đau tức, khó chịu hậu môn nếu do bệnh trĩ, áp-xe, polyp, nứt kẽ hậu môn,... gây ra, bác sĩ chỉ định phương pháp đông- tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
- Cảm giác đau, ngứa, khó chịu ở hậu môn do bệnh lậu, bác sĩ của phòng khám áp dụng phương pháp đông – tây y kết hợp vật lý trị liệu (sóng hồng ngoại, viba,...)
Phương pháp HCPT
Ưu điểm của phương pháp:
- Hạn chế đau đớn
- Giảm thiểu chảy máu
- Không để lại sẹo xấu sau tiểu phẫu
- Không tái phát
- Không biến chứng
- Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng, hạn chế tác dụng phụ thuốc tây, thanh lọc cơ thể,...
Cảm giác ngứa hậu môn chữa tại nhà hiệu quả không?
Cảm giác khó chịu ở hậu môn điều trị tại nhà hiệu quả không là thắc mắc được nhiều bệnh nhân quan tâm. Thực tế, các phương pháp chữa bệnh tại nhà chỉ giúp hỗ trợ khắc phục các triệu chứng. Hoàn toàn không có tác dụng điều trị triệt để bệnh.
1. Giấm táo
Cách thực hiện:
- Pha loãng 2 muỗng canh giấm tươi vào 1 ly nước và uống 2 lần/ngày
- Để giảm khó chịu, ngứa ở hậu môn, đổ 1 cốc giấm táo vào bồn tắm nước nóng, tắm trong khoảng 15 – 20 phút.
2. Tỏi
Cách thực hiện:
- Ăn 2 – 3 tép tỏi khi đói trong 1 tuần
- Ép lấy nước từ 2 tép tỏi và đun sôi với ½ cốc sữa. Uống khi đói trong 1 tuần
3. Sữa chua
Cách thực hiện:
- Thoa trực tiếp sữa chua lên vùng ngứa. Để 20 – 30 phút hoặc qua đêm là tốt nhất. Rửa sạch bằng nước ấm và lau khô hoàn toàn
- Sử dụng 2 – 3 cốc sữa chua hàng ngày
4. Dầu dừa
Cách thực hiện:
- Sử dụng 2 – 3 muỗng canh dầu dừa hàng ngày.
- Thoa trực tiếp dầu dừa lên vùng hậu môn bị ngứa vài lần/ngày
5. Nha đam
Cách thực hiện:
- Chiết chất gel từ lá nha đam
- Thoa trực tiếp gel lên vùng da hậu môn trong khoảng 5 phút
- Thoa lại mỗi giờ cho đến khi cảm giác đau, ngứa, khó chịu biến mất
Nha đam
6. Ăn nhiều chất xơ
Cách thực hiện:
- Ăn thực phẩm giàu chất xơ như bông cải xanh, rau có lá xanh, các loại hạt, gạo nâu, trái cây tươi, đậu, khoai tây, cà rốt, đậu Hà Lan,...
- Chỉ sử dụng chất xơ bổ sung theo hướng dẫn bác sĩ
7. Tránh ăn thực phẩm gây dị ứng
Cách thực hiện:
- Tránh ăn thực phẩm cay nóng như ớt, hạt tiêu, mù tạt,...
- Tránh ăn thực phẩm có thể làm tăng chứng khó chịu, ngứa hậu môn như cà phê, rượu, trà, sô cô la,...
8. Cây sả
Tác dụng: Chứa các chất chống oxy hóa giúp chống lại tác nhân gây ra vấn đề về da. Có thể thêm sả vào nước tắm hàng ngày, vừa chữa ngứa, khó chịu, đau hậu môn, vừa giúp bạn có làn da mịn màng.
9. Giữ gìn hậu môn khô thoáng
Hậu môn ẩm ướt có thể gây nhiễm trùng, khó chịu. Vì thế, luôn lau khô hậu môn bằng giấy hoặc phương pháp khác như đi bộ để da thông thoáng hơn.
Hy vọng những thông tin về cảm giác khó chịu ở hậu môn giúp bạn có thêm kiến thức tự bảo vệ sức khỏe bản thân và người xung quanh. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc cần được giải đáp, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0243.9656.999 để được tư vấn miễn phí.
- Đau bụng buồn nôn đi ngoài là bệnh gì? Có nghiêm trọng không?
- Hậu môn trực tràng là gì? Những bệnh lý điển hình
- Khó đi đại tiện ở người lớn có nguy hiểm? Khắc phục cách nào?
- Da thừa cạnh hậu môn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?
- Nguyên nhân thịt dư hậu môn và cách điều trị
- Đau hậu môn táo bón là bệnh gì? Chữa tại nhà có tốt?